Vẽ cái áo tặng chú bộ đội, lớp 5 tuổi

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ cái áo để tặng chú bộ đội, biết vẽ các nét xiên thắng, nét cong tròn, và nét xiên chéo để tạo thành chiếc áo, biết phối hợp các màu sắc khác nhau để tô màu tranh.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và kỹ năng tô màu trùng khít, phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ biết ơn kính trọng chú bộ đội, biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô:

- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu.

+ Đồ dùng của trẻ:

- Vở tạo hình, bút chì, bút màu cho trẻ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề ngày tết chú bộ đội.
- Giao dục trẻ yêu quí kính trọng chú bộ đội.
2. HĐ2: Vẽ quà tặng chú bộ đội.
* Quan sát, đàm thoại vật mẫu:

- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


- Bạn nào có nhận xét khác?

- Cô gọi nhiều trẻ trả lời
- Động viên khuyến khích trẻ.
* Cô vẽ mẫu:
- Bước 1: Cô dùng bút vẽ hình chữ nhật làm thân áo.
- Bước 2: Cô vẽ sát hình CN 2 nét xiên chéo, 1 nét dài và 1 nét ngắn hơn để tạo thành tay áo.
- Bước 3: Cô vẽ 1 nét cong tròn ở phía trên của hình chữ nhật để tạo thành cổ áo.
- Bước 4: Cô tô màu
- Như vậy là cô đã vẽ song chiếc áo rồi các con thấy có đẹp không?
- Bạn nào có thể nhắc lại các bước để vẽ 1 chiếc áo nào?
- Gọi 1,2 trẻ nhắc lại.
* Trẻ thực hiện:
-
Cô phát vở, bút màu, chì cho cả lớp thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô mở nhạc cho trẻ lên trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình.


- Trẻ trò truyện cùng cô

- Trẻ chú ý lắng nghe


- Vẽ cái áo ạ.
- Bức tranh vẽ chiếc áo chú bộ đội màu xanh, cổ tròn, thân áo hình chữ nhật, tay hình chữ nhật dài ạ.
- Con thấy chiếc áo tô màu rất là đẹp và trùng khít ạ.







-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát





- Có ạ

- Trẻ nhắc lại


- Trẻ thực hiện





- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trưng bày sản phẩm.
II. Vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vật chìm nổi.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết những vật nào thả trong nước sẽ chìm và những vật nào sẽ nổi. Biết chơi trò chơi.

- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ . Phát triển khả năng quan sát phán đoán của trẻ. Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Chậu nước.

- Đồ làm thí nghiệm: Thuyền lá, thuyền giấy,sỏi, lá, xốp …

- Đồ dùng đồ chơi mang theo, bóng nhựa…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: gây hứng thú


- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cho trẻ xếp hàng và làm chú bộ đội đi hành quân. Trẻ đi theo yêu cầu cô

- Cho trẻ ngồi thoải mái thành vòng tròn.

2 HĐ2: Làm thí nghiệm vật chìm, nổi

- Hôm nay, cô cho các con ra sân để làm thí nghiệm vật chìm, nổi nhé!

- Quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ. hôm nay cô con mình cùng khám phá 1 điều kỳ lạ nhé! Vâng ạ

- Các con nhìn xem cô có gì đây? Chậu nước, Thuyền lá, thuyền giấy,sỏi, lá, xốp… không biết khi thả những vật này vào nước thì sẽ NTN? Các con hãy cùng cô thử đoán xem nhé! Vâng ạ.

- Trẻ nói lên sự phán đoán của mình. Trẻ đoán.

- Sau đó cô cùng trẻ thả các vật vào trong nước. Trẻ TH.

- Cả lớp cùng quan sát và nêu lên vật nào chìm, vật nào nổi.

- Các con nói cho cô biết khi thả thuyền, sỏi, lá, xốp… các con thấy thế nào? Khi thả thuyền con thấy thuyền nổi, con thả sỏi thì thấy sỏi chìm. Vì sao vậy? Thuyền nhẹ thì nổi, còn sỏi nặng thì chìm.

- Cho trẻ thả lá xốp để trẻ nhận xét như trên.

*Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.

- Cách chơi: 2 trẻ làm 1 cặp quay mặt vào nhau và nắm tay nhau đọc bài đồng dao hết câu đồng dao 2 trẻ cùng đưa tay cao lên đầu lộn quay lưng vào nhau.

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi 3- 4 lần.

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi trong sân trường, đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay, kiểm quân số và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều

- Ôn hoạt động sáng.

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng”

- Chơi tự do các góc.

- Bình bầu nêu gương cuối tuần - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - phát bé ngoan - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức: Trẻ biết vẽ cái áo để tặng chú bộ đội, biết vẽ các nét xiên thắng, nét cong tròn, và nét xiên chéo để tạo thành chiếc áo, biết phối hợp các màu sắc khác nhau để tô màu tranh.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và kỹ năng tô màu trùng khít, phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ biết ơn kính trọng chú bộ đội, biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô:

- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu.

+ Đồ dùng của trẻ:

- Vở tạo hình, bút chì, bút màu cho trẻ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề ngày tết chú bộ đội.
- Giao dục trẻ yêu quí kính trọng chú bộ đội.
2. HĐ2: Vẽ quà tặng chú bộ đội.
* Quan sát, đàm thoại vật mẫu:

- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


- Bạn nào có nhận xét khác?

- Cô gọi nhiều trẻ trả lời
- Động viên khuyến khích trẻ.
* Cô vẽ mẫu:
- Bước 1: Cô dùng bút vẽ hình chữ nhật làm thân áo.
- Bước 2: Cô vẽ sát hình CN 2 nét xiên chéo, 1 nét dài và 1 nét ngắn hơn để tạo thành tay áo.
- Bước 3: Cô vẽ 1 nét cong tròn ở phía trên của hình chữ nhật để tạo thành cổ áo.
- Bước 4: Cô tô màu
- Như vậy là cô đã vẽ song chiếc áo rồi các con thấy có đẹp không?
- Bạn nào có thể nhắc lại các bước để vẽ 1 chiếc áo nào?
- Gọi 1,2 trẻ nhắc lại.
* Trẻ thực hiện:
-
Cô phát vở, bút màu, chì cho cả lớp thực hiện
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn
- Động viên khuyến khích trẻ sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô mở nhạc cho trẻ lên trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình.


- Trẻ trò truyện cùng cô

- Trẻ chú ý lắng nghe


- Vẽ cái áo ạ.
- Bức tranh vẽ chiếc áo chú bộ đội màu xanh, cổ tròn, thân áo hình chữ nhật, tay hình chữ nhật dài ạ.
- Con thấy chiếc áo tô màu rất là đẹp và trùng khít ạ.







-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát





- Có ạ

- Trẻ nhắc lại


- Trẻ thực hiện





- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trưng bày sản phẩm.
II. Vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vật chìm nổi.

- TCVĐ: Lộn cầu vồng.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức
: Trẻ biết những vật nào thả trong nước sẽ chìm và những vật nào sẽ nổi. Biết chơi trò chơi.

- Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý, phát triển ngôn ngữ . Phát triển khả năng quan sát phán đoán của trẻ. Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Chậu nước.

- Đồ làm thí nghiệm: Thuyền lá, thuyền giấy,sỏi, lá, xốp …

- Đồ dùng đồ chơi mang theo, bóng nhựa…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: gây hứng thú


- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cho trẻ xếp hàng và làm chú bộ đội đi hành quân. Trẻ đi theo yêu cầu cô

- Cho trẻ ngồi thoải mái thành vòng tròn.

2 HĐ2: Làm thí nghiệm vật chìm, nổi

- Hôm nay, cô cho các con ra sân để làm thí nghiệm vật chìm, nổi nhé!

- Quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ. hôm nay cô con mình cùng khám phá 1 điều kỳ lạ nhé! Vâng ạ

- Các con nhìn xem cô có gì đây? Chậu nước, Thuyền lá, thuyền giấy,sỏi, lá, xốp… không biết khi thả những vật này vào nước thì sẽ NTN? Các con hãy cùng cô thử đoán xem nhé! Vâng ạ.

- Trẻ nói lên sự phán đoán của mình. Trẻ đoán.

- Sau đó cô cùng trẻ thả các vật vào trong nước. Trẻ TH.

- Cả lớp cùng quan sát và nêu lên vật nào chìm, vật nào nổi.

- Các con nói cho cô biết khi thả thuyền, sỏi, lá, xốp… các con thấy thế nào? Khi thả thuyền con thấy thuyền nổi, con thả sỏi thì thấy sỏi chìm. Vì sao vậy? Thuyền nhẹ thì nổi, còn sỏi nặng thì chìm.

- Cho trẻ thả lá xốp để trẻ nhận xét như trên.

*Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.

- Cách chơi: 2 trẻ làm 1 cặp quay mặt vào nhau và nắm tay nhau đọc bài đồng dao hết câu đồng dao 2 trẻ cùng đưa tay cao lên đầu lộn quay lưng vào nhau.

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi 3- 4 lần.

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi trong sân trường, đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay, kiểm quân số và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều

- Ôn hoạt động sáng.

- Liên hoan văn nghệ cuối tuần

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian “Kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vồng”

- Chơi tự do các góc.

- Bình bầu nêu gương cuối tuần - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - phát bé ngoan - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
Nội dung bài rất thiết thực.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top