1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biêt vẽ các nét xiên trái, xiên phải, biết vẽ hình tròn, và vẽ hoa trang trí cho lọ hoa thêm đẹp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu không chệch ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu vở tạo hình cho trẻ vẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
II.Hoạt động ngoài trời:
- HĐCCĐ: QS nhà ngói.
- TCVĐ: Chi chi chành chành, cáo và thỏ
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của nhà ngói. Biết chơi đoàn kết và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ, hứng thú tham gia các hoạt động
2.Chuẩn bị:
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô.
3.Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp đọc thơ “Em yêu nhà em” Trẻ đọc
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ ngôi nhà gia đình ở
- Dẫn trẻ đến khu vực quan sát
HĐ2: QS nhà ngói.
- Đây là nhà gì? Nhà cấp 4 ạ
- Ngôi nhà này có đặc điểm gì? Có mái ngói có cửa ra vào, cửa sổ ạ...
- Ngôi nhà này màu gì? Màu vàng ạ
- Ngôi nhà được xây bằng gì? Bằng gạch ngói, xi măng vôi cát ạ....
- Khuân viên nhà ra sao? Khuân viên nhà đẹp ạ
- Cô gọi 4-5 trẻ trả lời, gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
- Giao dục trẻ: Phải biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà không vẽ bậy lên tường...
*TCVĐ
TC Tĩnh: Chi chi chành chành
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
TC Động: Cáo và thỏ
- Cách chơi: Cho 1 trẻ đóng vai cáo các bạn khác đóng vai các chú thỏ đi kiếm ăn khi nghe tiếng cáo gầm gầm thì các chú thỏ phải về ngay nơi an toàn
- Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt phải làm cáo.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi cô mang ra có vòng bóng phấn, và các đồ chơi trong sân trường.
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không sô đẩy nhau
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô tập trung trẻ điểm danh, cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, vào lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ vẽ tranh lọ hoa trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình
- Ôn lại các bước rửa tay
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian mèo đuổi chuột, cáo ơi ngủ à...
- Đọc ca dao đồng dao
- Đọc thơ nghe kể chuyện về gia đình.
- Nêu gương cuối ngày, kiểm tra vệ sinh, điểm danh, trả trẻ.
* Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biêt vẽ các nét xiên trái, xiên phải, biết vẽ hình tròn, và vẽ hoa trang trí cho lọ hoa thêm đẹp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ và tô màu không chệch ra ngoài.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình, biết giữ gìn sản phẩm làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô, bút chì, bút màu vở tạo hình cho trẻ vẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho cả lớp hát “Nhà của tôi” - Đàm thoại về nội dung bài hát - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà gia đình ở, biết trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp 2.HĐ2: Vẽ lọ hoa. * Quan sát mẫu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô? - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? - Cô gọi vài trẻ nhận xét. Chú ý đến đường nét màu sắc hình dáng bố cục… * Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - B1: Cô dùng bút chì vẽ 1 hình tròn dài làm bình hoa - B2: Cô vẽ 2 nét xiên phía trên làm cổ lọ hoa, và 2 nét xiên dưới làm đế lọ hoa. - B3: Cô vẽ trang trí thân lọ hoa bằng những bông hoa 5 cách. - B4: Cô tô màu. - Các con thấy lọ hoa này ntn? - Cô hỏi vài trẻ cách vẽ, động viên khuyến khích trẻ * Trẻ thực hiện - Cô phát vở, bút màu, bút chì cho trẻ vẽ - Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Nhắc nhở trẻ cách cầm bút tư thế ngồi và tô màu không chệch ra ngoài. - Động viên trẻ có sáng tạo * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn. - Con thấy bài của con ntn? - Con thích bài của bạn nào? Vì sao… - Cô nhận xét chung - Động viên khuyến khích trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình | - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Bức tranh vẽ lọ hoa, thân bình hình bầu dục màu vàng, cổ bình và đáy bình được vẽ bằng nét xiên chéo…. - Trẻ chú ý và lắng nghe - Rất đẹp ạ - Trẻ nói lại cách TH - Trẻ thực hiện - Bài của con rất đẹp ạ - Bài bạn trang ạ, vì bạn vẽ đẹp ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trưng bày vào góc tạo hình |
- HĐCCĐ: QS nhà ngói.
- TCVĐ: Chi chi chành chành, cáo và thỏ
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của nhà ngói. Biết chơi đoàn kết và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định, kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ, hứng thú tham gia các hoạt động
2.Chuẩn bị:
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Sân bãi sạch sẽ, xắc xô.
3.Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp đọc thơ “Em yêu nhà em” Trẻ đọc
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ yêu quí bảo vệ ngôi nhà gia đình ở
- Dẫn trẻ đến khu vực quan sát
HĐ2: QS nhà ngói.
- Đây là nhà gì? Nhà cấp 4 ạ
- Ngôi nhà này có đặc điểm gì? Có mái ngói có cửa ra vào, cửa sổ ạ...
- Ngôi nhà này màu gì? Màu vàng ạ
- Ngôi nhà được xây bằng gì? Bằng gạch ngói, xi măng vôi cát ạ....
- Khuân viên nhà ra sao? Khuân viên nhà đẹp ạ
- Cô gọi 4-5 trẻ trả lời, gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát.
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
- Giao dục trẻ: Phải biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà không vẽ bậy lên tường...
*TCVĐ
TC Tĩnh: Chi chi chành chành
- Cô cho trẻ chơi 2,3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
TC Động: Cáo và thỏ
- Cách chơi: Cho 1 trẻ đóng vai cáo các bạn khác đóng vai các chú thỏ đi kiếm ăn khi nghe tiếng cáo gầm gầm thì các chú thỏ phải về ngay nơi an toàn
- Luật chơi: Chú thỏ nào bị bắt phải làm cáo.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu đồ chơi cô mang ra có vòng bóng phấn, và các đồ chơi trong sân trường.
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết không sô đẩy nhau
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
- Cô tập trung trẻ điểm danh, cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, vào lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Cho trẻ vẽ tranh lọ hoa trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình
- Ôn lại các bước rửa tay
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian mèo đuổi chuột, cáo ơi ngủ à...
- Đọc ca dao đồng dao
- Đọc thơ nghe kể chuyện về gia đình.
- Nêu gương cuối ngày, kiểm tra vệ sinh, điểm danh, trả trẻ.
* Nhận xét:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn TH