Giáo án văn học
Thành Viên
- Điểm
- 0
Tiết 31+32 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 VĂN BIỂU CẢM
A- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức: Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
2.Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết bài.
3.Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường theo truyền thống của dân tộc ta.
B- CHUẨN BỊ:
- Gv: Đề, đáp án.Những điều cần lưu ý:
Gv gợi ý để HS chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có thể viết về cây cảnh, cây hoa mà HS yêu thích.
- Hs: ôn bài ở nhà
C – PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập......
D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Để làm 1 bài văn biểu cảm, chúng ta cần phải tiến hành qua những bước nào?
Em đã thực hiện đầy đủ các bước đó chưa ?
Bây giờ chúng ta vận dụng 4 bước đó vào viết bài TLV số 2 về văn biểu cảm.
Hoạt động 1:GV ghi đề ra
I. Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Xác định yêu cầu của đề:
Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây hoa sữa, cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre... hoặc cây cảnh.
2. Gợi ý:
+ Xác định yếu tố miêu tả:
Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây.
+ Xác định yếu tố tự sự:
Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây.
+Chú ý:
Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu.
+ Tuân thủ theo 4 bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc.
- Kiểm tra, sửa chữa.
II. Đáp án, biểu điểm:
Mở bài: 2 điểm.
Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó.
Thân bài: 5 điểm.
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
Kết bài: 2 điểm.
Tình cảm của em đối với loài cây đó.
Yêu cầu: Trình bày: 1 điểm.
Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát.
4- Củng cố, hướng dẫn
Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
ỂU CẢM
A- MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1.Kiến thức: Giúp HS viết được một bài văn biểu cảm về thiên nhiên, thực vật, thể hiện tình cảm yêu thương cây cối theo truyền thống của nhân dân ta.
2.Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức đã học vào viết bài.
3.Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường theo truyền thống của dân tộc ta.
B- CHUẨN BỊ:
- Gv: Đề, đáp án.Những điều cần lưu ý:
Gv gợi ý để HS chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có thể viết về cây cảnh, cây hoa mà HS yêu thích.
- Hs: ôn bài ở nhà
C – PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình, phát vấn, nhóm học tập......
D- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Để làm 1 bài văn biểu cảm, chúng ta cần phải tiến hành qua những bước nào?
Em đã thực hiện đầy đủ các bước đó chưa ?
Bây giờ chúng ta vận dụng 4 bước đó vào viết bài TLV số 2 về văn biểu cảm.
Hoạt động 1:GV ghi đề ra
I. Đề bài: Loài cây em yêu.
1. Xác định yêu cầu của đề:
Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây hoa sữa, cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre... hoặc cây cảnh.
2. Gợi ý:
+ Xác định yếu tố miêu tả:
Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây.
+ Xác định yếu tố tự sự:
Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây.
+Chú ý:
Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu.
+ Tuân thủ theo 4 bước:
- Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Lập dàn ý.
- Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc.
- Kiểm tra, sửa chữa.
II. Đáp án, biểu điểm:
Mở bài: 2 điểm.
Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó.
Thân bài: 5 điểm.
- Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa.
- Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây.
- Tác dụng của cây đối với đời sống con người.
- Tác dụng của cây đối với đời sống của em.
Kết bài: 2 điểm.
Tình cảm của em đối với loài cây đó.
Yêu cầu: Trình bày: 1 điểm.
Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát.
4- Củng cố, hướng dẫn
Giáo viên thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
ỂU CẢM