Tuần 32, Tiết 123 – 124:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố nhận thức lí thuyết về văn nghị luận; vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản nghị luận cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận.
2- Kĩ năng: diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn nghị luận
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản bản thân.
B. CHUẨN BỊ.
1. GV: Lựa chọn và ra đề kiểm tra theo ma trận và định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS: Ôn lại toàn bộ phần lý thuyết đã học, tích lũy tri thức chuẩn bị cho bài viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra kiến thức cũ : Ko
3. Bài mới: GV giao đề kiểm tra cho HS
Câu 1: (2đ) Xác định yếu tố biểu cảm và chỉ ra tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn sau:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!”
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
Câu 2: (2đ) Hãy trình bày các cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Câu 3: (6đ )
Viết bài văn nghị luận cho đề bài sau: Hãy nói không với tệ nạn xã hội.
Câu 1: (2đ) Xác định yếu tố biểu cảm và chỉ ra tác dụng của yếu tố biểu cảm tring đoạn văn sau:
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên An Nam mít bẩn thỉu, giỏi lắ thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta.
Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ lập tức biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
Câu 2: (2đ) Hãy trình bày vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Câu 3: (6đ )
Viết bài văn nghị luận cho đề bài sau: Văn học và tình thương
Câu 1: (2đ)
- Yêu cầu trả lời:
- Xác định được yếu tố biểu cảm:
+ Ngó, nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều.., đem thân dê chó.. . Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói sao cho khỏi để tai vạ về sau!
- Tác dụng:
+ Yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho nội dung nghị luận trong đoạn văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
+ Giúp ta thấy rõ thái độ ngang tàn, hống hác, tham lam của kẻ thù qua đó thể hiện được lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: trả lời đún cá cý trên
+ Điểm 1,0: Trả lời đúng một ý tác dụng hoặc chỉ ra được yếu tố biểu cảm.
+ Điểm 0,5: chỉ ra được những yếu tố biểu cảm nhưng còn thiếu hoặc trả lời được 1 trong 2 ý tác dụng của yếu tố biểu cảm
+ Điểm 0 : Trả lời không đúng các ý trên hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: (2đ)
- Yếu cầu trả lời:
Cách sử dụng yếu tố BC trong văn nghị luận:
+ Người viết có cảm xúc chân thành trước vấn đề đang nghị luận.
+ Dùng từ ngữ biểu cảm như thán từ, từ ngữ khẳng định, phủ định…
+ Các kiểu câu câu giá trị BC cao: câu CT, câu NV…
+ Dùng các biện pháp tu từ như ẩn dụ, SS, ĐN…
Hướng dẫn chấm:
- Điểm 2: Trả lời đúng tất cả cá các trên.
- Điểm 1: Trả lời đúng ½ các ý trên.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng ¼ các ý trên.
- Điểm 0: Không trả lời đúng ý nào hoặc không trả lời.
Câu 3: 6đ
* 3.1: Yêu cầu chung
HS biết kết hợp kiến thức kỹ năng về dạng bài nghị luận để tạo lập văn bản, Đảm bảo thể thức đoạn văn. Bài có bố cục đầy đủ, rõ ràng, viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
* 3.2: Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Trình bày đủ các phần mở, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và giới thiệu được vấn đề cần nghị luận; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau làm rõ vấn đề cần nghị luận; phần kết bài khẳng định lại vấn đề nghị luận, rút ra được bài học cho bản thân.
+ Điểm 0,25: trình bày đủ phần mở, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa đầy đủ như trên; phần thân bài chỉ có một đoạn văn.
+ Điểm 0: Bố cục lộn xộn, không thể hiện được nội dung yêu cầu hoặc không trả lời.
b. Xác định đúng nội dung cần nghị luận (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Bàn luận được các vấn đề: Tệ nạn xã hội là gì? Thực trạng của tệ nạn XH ngày nay; Tác hại của tệ nạn xã hội; Lời khuyên tránh xa tệ nạn xã hội...
+ Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, bàn luận chung chung.
+ Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận, lạc đề.
c. Chia nội dung nghị luận thành các phần hợp lý. ( 4điểm)
+ Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể trình bày theo định hướng sau:
*. Mở bài:
HS giới thiệu được vấn đề nghị luận và luận điểm chính.
- Nêu khái quát về tình hình tệ nạn xã hội hiện nay.
- Đưa luận điểm: kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội.
*.Thân bài: HS lần lượt làm rõ các luận điểm
- Tệ nạn xã hội là gì?
- Thực trạng của tệ nạn XH ngày nay
- Tác hại của tệ nạn xã hội:
+ Đối với đạo đức và nhân cách con người
+ Đối với gia đình, xã hội
+ Đối với tương lại của bản thân
- Lời khuyên tránh xa tệ nạn xã hội
*. Kết bài : HS khái quát được vấn đề nghị luận:
Đề xuất hành động cần làm:
- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội
- Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời
- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh
+ Điểm 3,25 à 3,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song có thể trình bày chưa thật chặt chẽ
+ Điểm 2,25 à 3: đáp ứng được 3/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 1.5 à 2 : đáp ứng được 2/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 0.5 à 1: đáp ứng được khoảng 1/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 0,25 à 0,5: đáp ứng được rất ít các yêu cầu trên
+ Điểm 0: Không đáp ứng được các yêu cầu trên
d. Sáng tạo: (0,5điểm)
+ Điểm 0,5: Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt, có suy nghĩ và cảm xúc riêng.
+ Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo thể hiện được suy nghĩ và cảm xúc riêng.
+ Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo, không thể hiện được suy nghĩ và cảm xúc riêng.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Bài viết không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0,25: Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0 : Bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
* GV Thu bài viết của HS, kiểm số lượng bài. Yêu cầu HS: Ôn lại kiểu bài nghị luận. Ch.bị bài vb tường trình
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………...................
.................................................................................................................................
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố nhận thức lí thuyết về văn nghị luận; vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản nghị luận cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận.
2- Kĩ năng: diễn đạt, kĩ năng thực hành viết bài văn nghị luận
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học để làm bài.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản bản thân.
B. CHUẨN BỊ.
1. GV: Lựa chọn và ra đề kiểm tra theo ma trận và định hướng phát triển năng lực học sinh.
2. HS: Ôn lại toàn bộ phần lý thuyết đã học, tích lũy tri thức chuẩn bị cho bài viết.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định tổ chức:
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | | | |
8A2 | | | |
8A3 | | | |
3. Bài mới: GV giao đề kiểm tra cho HS
I: Ma trận đề kiểm tra
Nội dung | Mức độ cần đạt | Tổng số | ||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||
Câu 1 | - Ngữ liệu: văn bản nghệ thuật - Tiêu chí chọn ngữ liệu: + 01 đoạn văn trong chương trình NV 8 + độ dài: khoảng 92 chữ | Chỉ ra được yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn | Xác định được về tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn | | | |
Tổng | Số câu | 1/2 | 1/2 | | | 1 |
Số điểm | 1,0 | 1,0 | | | 2 | |
Tỉ lệ | 10% | 10% | | | 20% | |
Câu 2 | Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận | Nêu được vai trò cà cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận | | | | |
Số câu | 1 | | | | 1 | |
Số điểm | 2,0 | | | | 2,0 | |
Tỉ lệ | 20% | | | | 20% | |
II. Làm văn | - Thể loại: nghị luận - Khoảng 500 – 600 chữ - Hãy nói không với các tệ nạn xã hội | | | | Viết bài văn nghị luận | |
Tổng | Số câu | | | | 1 | 1 |
Số điểm | | | | 6,0 | 6,0 | |
Tỉ lệ | | | | 60% | 60% | |
Tổng Cộng | Số câu | 1,5 | 1 | | 1 | 3 |
Số điểm | 3,0 | 1,0 | | 6,0 | 10,0 | |
Tỉ lệ | 30% | 10% | | 60% | 100% |
II. Đề kiểm tra theo ma trận
ĐỀ 1
ĐỀ 1
Câu 1: (2đ) Xác định yếu tố biểu cảm và chỉ ra tác dụng của yếu tố biểu cảm trong đoạn văn sau:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!”
(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)
Câu 2: (2đ) Hãy trình bày các cách sử dụng yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Câu 3: (6đ )
Viết bài văn nghị luận cho đề bài sau: Hãy nói không với tệ nạn xã hội.
ĐỀ 2
Câu 1: (2đ) Xác định yếu tố biểu cảm và chỉ ra tác dụng của yếu tố biểu cảm tring đoạn văn sau:
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên An Nam mít bẩn thỉu, giỏi lắ thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta.
Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ lập tức biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.
Câu 2: (2đ) Hãy trình bày vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
Câu 3: (6đ )
Viết bài văn nghị luận cho đề bài sau: Văn học và tình thương
III.Hướng dẫn chấm và biểu điểm :
Câu 1: (2đ)
- Yêu cầu trả lời:
- Xác định được yếu tố biểu cảm:
+ Ngó, nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều.., đem thân dê chó.. . Thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói sao cho khỏi để tai vạ về sau!
- Tác dụng:
+ Yếu tố miêu tả và biểu cảm giúp cho nội dung nghị luận trong đoạn văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
+ Giúp ta thấy rõ thái độ ngang tàn, hống hác, tham lam của kẻ thù qua đó thể hiện được lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn
Hướng dẫn chấm:
+ Điểm 2: trả lời đún cá cý trên
+ Điểm 1,0: Trả lời đúng một ý tác dụng hoặc chỉ ra được yếu tố biểu cảm.
+ Điểm 0,5: chỉ ra được những yếu tố biểu cảm nhưng còn thiếu hoặc trả lời được 1 trong 2 ý tác dụng của yếu tố biểu cảm
+ Điểm 0 : Trả lời không đúng các ý trên hoặc không có câu trả lời.
Câu 2: (2đ)
- Yếu cầu trả lời:
Cách sử dụng yếu tố BC trong văn nghị luận:
+ Người viết có cảm xúc chân thành trước vấn đề đang nghị luận.
+ Dùng từ ngữ biểu cảm như thán từ, từ ngữ khẳng định, phủ định…
+ Các kiểu câu câu giá trị BC cao: câu CT, câu NV…
+ Dùng các biện pháp tu từ như ẩn dụ, SS, ĐN…
Hướng dẫn chấm:
- Điểm 2: Trả lời đúng tất cả cá các trên.
- Điểm 1: Trả lời đúng ½ các ý trên.
- Điểm 0,5: Trả lời đúng ¼ các ý trên.
- Điểm 0: Không trả lời đúng ý nào hoặc không trả lời.
Câu 3: 6đ
* 3.1: Yêu cầu chung
HS biết kết hợp kiến thức kỹ năng về dạng bài nghị luận để tạo lập văn bản, Đảm bảo thể thức đoạn văn. Bài có bố cục đầy đủ, rõ ràng, viết có cảm xúc, diễn đạt trong sáng, đảm bảo tính liên kết, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp
* 3.2: Yêu cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Trình bày đủ các phần mở, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết dẫn dắt hợp lý và giới thiệu được vấn đề cần nghị luận; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau làm rõ vấn đề cần nghị luận; phần kết bài khẳng định lại vấn đề nghị luận, rút ra được bài học cho bản thân.
+ Điểm 0,25: trình bày đủ phần mở, thân bài, kết bài nhưng các phần chưa đầy đủ như trên; phần thân bài chỉ có một đoạn văn.
+ Điểm 0: Bố cục lộn xộn, không thể hiện được nội dung yêu cầu hoặc không trả lời.
b. Xác định đúng nội dung cần nghị luận (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Bàn luận được các vấn đề: Tệ nạn xã hội là gì? Thực trạng của tệ nạn XH ngày nay; Tác hại của tệ nạn xã hội; Lời khuyên tránh xa tệ nạn xã hội...
+ Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, bàn luận chung chung.
+ Điểm 0: Xác định sai vấn đề nghị luận, lạc đề.
c. Chia nội dung nghị luận thành các phần hợp lý. ( 4điểm)
+ Điểm 5: Đảm bảo các yêu cầu trên, có thể trình bày theo định hướng sau:
*. Mở bài:
HS giới thiệu được vấn đề nghị luận và luận điểm chính.
- Nêu khái quát về tình hình tệ nạn xã hội hiện nay.
- Đưa luận điểm: kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội.
*.Thân bài: HS lần lượt làm rõ các luận điểm
- Tệ nạn xã hội là gì?
- Thực trạng của tệ nạn XH ngày nay
- Tác hại của tệ nạn xã hội:
+ Đối với đạo đức và nhân cách con người
+ Đối với gia đình, xã hội
+ Đối với tương lại của bản thân
- Lời khuyên tránh xa tệ nạn xã hội
*. Kết bài : HS khái quát được vấn đề nghị luận:
Đề xuất hành động cần làm:
- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội
- Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời
- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh
+ Điểm 3,25 à 3,75: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, song có thể trình bày chưa thật chặt chẽ
+ Điểm 2,25 à 3: đáp ứng được 3/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 1.5 à 2 : đáp ứng được 2/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 0.5 à 1: đáp ứng được khoảng 1/4 các yêu cầu trên
+ Điểm 0,25 à 0,5: đáp ứng được rất ít các yêu cầu trên
+ Điểm 0: Không đáp ứng được các yêu cầu trên
d. Sáng tạo: (0,5điểm)
+ Điểm 0,5: Có cách diễn đạt độc đáo sáng tạo, văn viết giàu cảm xúc, thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt, có suy nghĩ và cảm xúc riêng.
+ Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo thể hiện được suy nghĩ và cảm xúc riêng.
+ Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo, không thể hiện được suy nghĩ và cảm xúc riêng.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu (0,5đ)
+ Điểm 0,5: Bài viết không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0,25: Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
+ Điểm 0 : Bài viết mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
* GV Thu bài viết của HS, kiểm số lượng bài. Yêu cầu HS: Ôn lại kiểu bài nghị luận. Ch.bị bài vb tường trình
Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………...................
.................................................................................................................................