Câu 1. Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:
A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.
C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.
D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Câu 2. Phần lớn các hoang mạc nằm:
A. Châu Phi và châu Á.
B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 3. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:
A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 4. Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:
A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.
D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.
Câu 5. Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà:
A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
C. Có nhiệt độ lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
D. Đới ôn hòa có nhiều hoang mạc hơn đới nóng.
Câu 6. Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn.
B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Câu 7. Diện tích các hoang mạc có xu hướng:
A. Ngày một giảm.
B. Không có gì thay đổi.
C. Ngày một tăng nhưng không ổn định.
D. Ngày một tăng.
Câu 8. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Lớn nhất thế giới.
B. Nhỏ nhất thế giới.
C. Lớn nhất ở châu Phi.
D. Nhỏ nhất ở châu Phi.
Câu 9. Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có:
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 10. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do:
A. Do độ dốc.
B. Do nước chảy.
C. Do gió thổi.
D. Do nước mưa.
Nguồn: Tổng hợp
A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.
C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất.
D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Câu 2. Phần lớn các hoang mạc nằm:
A. Châu Phi và châu Á.
B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. Châu Phi.
D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 3. Các dòng hải lưu lạnh chảy gần bờ:
A. Ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
B. Ảnh hưởng rất ít đến việc hình thành các hoang mạc.
C. Hầu như không ảnh hưởng đến việc hình thành các hoang mạc.
D. Không có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành các hoang mạc.
Câu 4. Trong các hoang mạc đôi chỗ có các ốc đảo là:
A. Nơi có nước nhưng không có các loài sinh vật và con người sống ở đó.
B. Nơi khô hạn nhất của hoang mạc.
C. Nơi có các loài sinh vật và có rất nhiều nước.
D. Nơi có nước, các loài sinh vật và con người sống ở đó.
Câu 5. Các hoang mạc thuộc đới ôn hoà:
A. Có diện tích lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
B. Có diện tích nhỏ hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
C. Có nhiệt độ lớn hơn các hoang mạc thuộc đới nóng.
D. Đới ôn hòa có nhiều hoang mạc hơn đới nóng.
Câu 6. Trong các hoang mạc thường:
A. Lượng mưa rất lớn.
B. Lượng bốc hơi rất thấp.
C. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất lớn.
D. Biên độ nhiệt trong ngày và trong năm rất nhỏ.
Câu 7. Diện tích các hoang mạc có xu hướng:
A. Ngày một giảm.
B. Không có gì thay đổi.
C. Ngày một tăng nhưng không ổn định.
D. Ngày một tăng.
Câu 8. Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Lớn nhất thế giới.
B. Nhỏ nhất thế giới.
C. Lớn nhất ở châu Phi.
D. Nhỏ nhất ở châu Phi.
Câu 9. Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có:
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 10. “Chuyển động của cồn cát trong hoang mạc” là do:
A. Do độ dốc.
B. Do nước chảy.
C. Do gió thổi.
D. Do nước mưa.
Nguồn: Tổng hợp