Giáo án 4 tuổi CĐ thực vật - Nặn sản phẩm nghề nông + HĐNT

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
TẠO HÌNH

NẶN SẢN PHẨM NGHỀ NÔNG (đề tài)

1. Mục tiêu:


+ Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm và biết nặn các sản phẩm của nghề nông như khoai tây, củ sắn, bắp ngô, củ khoai lang...

+ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhào đất, chia đất, xoay tròn, lăn dọc... để tạo thành các loại quả;

+ Thái độ:

- Trẻ biết kính trọng cô bác Nông dân đã làm ra sản phẩm.

- Giúp trẻ hiểu về các chất dinh dưỡng có trong các cây lương thực.

2. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: Một số vật thật và vật nặn mẫu: củ khoai lang, khoai tây, củ

củ sắn, bắp ngô...,

+ Đồ dùng của trẻ: - Bảng con, bột nặn mầu, rổ con;

3. Tổ chức hoạt động:

Hoat động của cô
DK hoạt đông của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài “hạt gạo làng ta” và trò chuyện về chủ đề.
2. HĐ2: Nặn sản phẩm của nghề nông.
* Quan sát mẫu
- Cô lấy lần lượt các loại củ, bắp thật ra cho trẻ gọi tên, quan sát và nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu sắc..
+ Các sản phẩm của cây lương thực khi ăn sẽ cung cấp cho chúng ta chất gì?
+ Chất tinh bột có tác dụng gì với cơ thể?
=> GD trẻ ăn nhiều các chất tinh bột để cơ thể lớn nhanh khỏe mạnh.
- Cô lấy mẫu nặn ra cho trẻ gọi tên, quan sát và nhận xét về màu sắc, hình dạng và cách nặn từng bộ phận của các loại củ quả.
.* Trẻ thực hiện: Cô đến từng trẻ hướng dẫn trẻ cách chia bột nặn và nhào bột mềm, sau đó hướng dẫn trẻ nặn, cô giáo gợi ý sự sáng tạo trong cách nặn của trẻ;(Con định nặn quả gì vậy? con sẽ nặn quả đó như thế nào? con chọn bột nặn màu gì? con dùng kỹ năng gì để nặn?...).
- Cô chú ý khuyến khích trẻ nặn được nhiều các loại quả, có nhiều màu sắc và hình dáng khác nhau.
* Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Sau đó cô nhận xét chung và giáo dục trẻ vệ sinh môi trờng lớp học, vệ sinh cá nhân sau tiết học,( Thu dọn lớp học, rửa tay sạch sẽ bằng sà phòng.)
3. HĐ3: Kết thúc
Trẻ cất dọn đồ dùng và chyển hoạt động.

Trẻ hát.




- Trẻ quan sát.



- Tinh bột.

- Giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Trẻ quan sát và nhận xét.


- Trẻ thực hiện.









- Trẻ nhận xét.






- Trẻ thực hiện.
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết.

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của thời tiết, côi cối trong trường vào mùa xuân

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập chung chú ý của trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…

- Tranh lô tô về đồ dùng để chơi trò chơi vận động.

3. Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:


- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.

- Cho trẻ ngồi thoải mái.

* HĐ2: Quan sát thời tiết.

- Cô cho trẻ vừa đi dạo vừa hát bài “dạo chơi”, hướng trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi:

* Quan sát thời tiết cây cối trong trường:

+ Thời tiết hôm nay như thế nào? (ấm áp).

+ Thời tiết mát mẻ các con thấy cơ thể NTN ? (Dễ chịu thoải mái).

+ Đây là thời tiết của mùa gì? (Mùa xuân)

+ Bầu trời có nắng hay mưa? (Có nắng nhẹ).

+ Để có không khí trong lành các con phải làm gì? (Giữ môi trường sạch sẽ, trồng cây xanh).

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ để có bầu không khi trong lành mát mẻ, cơ thể khoẻ mạnh…

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành.

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi trò chơi.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

- Cô giới thiệu các đò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi

- Cô quan sát khi trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

* HĐ3: Kết thúc.

- Cô cho trẻ tập chung, kiểm tra sĩ số.

- Cho trẻ đi vẹ sinh rửa chân tay và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều

- Cho trẻ học vở toán.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành.

- Đọc đồng dao ca dao, chơi tự do.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 

Đính kèm

Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết.

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm của thời tiết, côi cối trong trường vào mùa xuân

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập chung chú ý của trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…

- Tranh lô tô về đồ dùng để chơi trò chơi vận động.

3. Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.

- Cho trẻ ngồi thoải mái.

* HĐ2: Quan sát thời tiết.

- Cô cho trẻ vừa đi dạo vừa hát bài “dạo chơi”, hướng trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi:

* Quan sát thời tiết cây cối trong trường:

+ Thời tiết hôm nay như thế nào? (ấm áp).

+ Thời tiết mát mẻ các con thấy cơ thể NTN ? (Dễ chịu thoải mái).

+ Đây là thời tiết của mùa gì? (Mùa xuân)

+ Bầu trời có nắng hay mưa? (Có nắng nhẹ).

+ Để có không khí trong lành các con phải làm gì? (Giữ môi trường sạch sẽ, trồng cây xanh).

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ để có bầu không khi trong lành mát mẻ, cơ thể khoẻ mạnh…

* TCVĐ: Mèo đuổi chuột, chi chi chành chành.

Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi trò chơi.

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.

- Cô giới thiệu các đò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi

- Cô quan sát khi trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

* HĐ3: Kết thúc.

- Cô cho trẻ tập chung, kiểm tra sĩ số.

- Cho trẻ đi vẹ sinh rửa chân tay và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều

- Cho trẻ học vở toán.

- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành.

- Đọc đồng dao ca dao, chơi tự do.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

.........................................................................................................................................................................................
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Thần Đồng,
Trả lời
1
Lượt xem
8,006

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top