Giáo án 4 tuổi CĐ thực vật tìm hiểu hoa đào, mai + HĐNT

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
KPKH

TÌM HIỂU VỀ HOA ĐÀO, HOA MAI.



1. Mục tiêu:

- Kiến thức:Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của hoa đào, hoa mai.

- Kỹ năng:

+ Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định.

+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Thái độ:

+ Trẻ biết ích lơi của mùa xuân, không hái hoa ngắt lá

2. Chuẩn bị:

- Máy tính.

- Tranh ảnh hoa đào hoa mai.

- Lá hoa đào, hoa mai để trẻ chơi trò chơi.

- Nhạc bài “Mùa xuân đến rồi”, “Màu hoa”

- Câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú :
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Màu hoa”
Và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
- Giới thiệu bài mới.
2. HĐ2: Tìm hiểu về hoa đào, hoa mai:
* Hoa đào:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình hoa đào:
+ Cô có con gì đây? (Cô cho 4 - 6 trẻ gọi tên) + Con có nhận xét gì về hoa đào?
+ Hoa đào thường nở vào dịp nào?
+ Cô lần lượt chỉ vào các bộ phận như cánh hoa, lá hoa, thân cây và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Có màu gì? Hoa đào như thế nào?
+ Cô mời trẻ lên chỉ các bộ phận của hoa đào
+ Tết đến nhà các con có hoa đào không?
+ Con phải làm gì để cây đào thêm đẹp?
* Hoa mai:
+ Câu hỏi tương tự như trên
*Cô cho trẻ so sánh hoa đào hoa mai:
+ Cô mời trẻ tìm những điểm khác nhau

+ Cô cho trẻ tìm những điểm giống nhau


=> GD trẻ biết ích lợi, chăm sóc cây. Không hái hoa ngắt lá.
*Trò chơi:
+ TC1: “Tìm lá cho cây”
- Cách chơi: Cô có 2 rổ, trong mỗi rổ đều có lá hoa đào và hoa mai.
+ Cô chia lướp mình làm 2 đội: Đội hoa đào và hoa mai.
+ Đội hoa đào sẽ lấy lá của hoa đào.
+ Đội hoa mai sẽ lấy lá của hoa mai.
+ Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu mỗi đội sẽ chạy lên chọn đúng yêu cầu từ rổ của đội mình rồi đưa đến đích, cứ lần lượt như vậy cho đến hết lượt.
- Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và hoa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ TC 2: “Trồng cây”
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một số cây hoa cho trẻ được tự do cắm cây vào chậu.
- Trẻ chơi TC.
- Cô khen động viên trẻ
*Kết thúc:
Cô và trẻ cùng nghe hát bài:“Mùa xuân đến rồi và ra sân

Trẻ hát, và trò chuyện cùng cô.

Trẻ lắng nghe


Trẻ xem.

Hoa đào .
Trẻ nhận xét.
Dịp tết .

Trẻ trả lời.


Trẻ lên chỉ.
Có ạ.
Con phải luôn tưới nước cho cây.

Trẻ trả lời

Hoa đào màu hồng, hoa mai màu vàng
Hoa đào và mai đều có 5 cánh, đều có lá màu xanh, đều dùng để trang trí vào dịp tết…
Trẻ lắng nghe.



Trẻ lắng nghe










Cả lớp chơi.

Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ hát cùng cô và đi ra sân.


II. Hoạt động ngoài trời:


- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa.

- Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy.

- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Kỹ năng: Trau rồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.

+ Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.

- Vườn hoa có một số loại hoa: hồng các màu, cúc ...

- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.

- Câu hỏi đàm thoại .

3 . Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:


- Cô giới thiệu cho trẻ biết đến giờ hoạt động ngoài trời.

- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân cùng chơi.

* HĐ2: Quan sát vườn hoa:

- Đây là cái gì? (Cô gọi 5-6 trẻ trả lời Vườn hoa )

- Quan sát xem ở vườn hoa của trường có những loài hoa gì nhé!

- Các con thấy những loại hoa gì? (trẻ trả lời)

- Có những màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

* Hoa hồng:

- Đây là hoa gì? (Hoa hồng ạ)

- Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? (4- 5 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Đẹp)

- Hoa hồng có gì đặc biệt? (Có gai)

- Khi cầm phải như thế nào? (Cẩn thận)

- Hoa hồng có màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

- Các con có biết không hoa hồng không chỉ đẹp mà hoa hồng bạch còn có khả năng là một vị thuốc chữa ho cho mọi người đặc biệt là các em nhỏ đấy

* Hoa cúc:

- Hoa gì đây? (Hoa cúc)

- Hoa cúc gồm có những bộ phận gì? ( 6-7 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Dài và nhỏ)

- Hoa cúc có gì đặc biệt? (Nhiều cánh nhỏ)

- Khi cầm phải như thế nào? (cẩn thận)

- Hoa cúc có màu gì? (màu trắng, màu vàng)

=> GD: Hoa hồng và hoa cúc có hương thơm, có nhiều màu sắc, cánh mong manh và đều mang lại cho con người vẻ đẹp về thiên nhiên, Hoa hồng có thể là vị thuốc chữa bệnh cho mọi người.

* Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

- Cô tập chung trẻ và nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.

* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời: Cầu trượt. Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cho trẻ chơi theo hàng.

* HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Cho trẻ ôn lại bài học sáng

- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao

- Chơi tự do ngoài trời dưới sự quan sát của cô.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 

Đính kèm

Hoạt động ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa.

- Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy.

- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Kỹ năng: Trau rồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.

+ Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.

- Vườn hoa có một số loại hoa: hồng các màu, cúc ...

- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.

- Câu hỏi đàm thoại .

3 . Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:

- Cô giới thiệu cho trẻ biết đến giờ hoạt động ngoài trời.

- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân cùng chơi.

* HĐ2: Quan sát vườn hoa:

- Đây là cái gì? (Cô gọi 5-6 trẻ trả lời Vườn hoa )

- Quan sát xem ở vườn hoa của trường có những loài hoa gì nhé!

- Các con thấy những loại hoa gì? (trẻ trả lời)

- Có những màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

* Hoa hồng:

- Đây là hoa gì? (Hoa hồng ạ)

- Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? (4- 5 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Đẹp)

- Hoa hồng có gì đặc biệt? (Có gai)

- Khi cầm phải như thế nào? (Cẩn thận)

- Hoa hồng có màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

- Các con có biết không hoa hồng không chỉ đẹp mà hoa hồng bạch còn có khả năng là một vị thuốc chữa ho cho mọi người đặc biệt là các em nhỏ đấy

* Hoa cúc:

- Hoa gì đây? (Hoa cúc)

- Hoa cúc gồm có những bộ phận gì? ( 6-7 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Dài và nhỏ)

- Hoa cúc có gì đặc biệt? (Nhiều cánh nhỏ)

- Khi cầm phải như thế nào? (cẩn thận)

- Hoa cúc có màu gì? (màu trắng, màu vàng)

=> GD: Hoa hồng và hoa cúc có hương thơm, có nhiều màu sắc, cánh mong manh và đều mang lại cho con người vẻ đẹp về thiên nhiên, Hoa hồng có thể là vị thuốc chữa bệnh cho mọi người.

* Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

- Cô tập chung trẻ và nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.

* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời: Cầu trượt. Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cho trẻ chơi theo hàng.

* HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Cho trẻ ôn lại bài học sáng

- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao

- Chơi tự do ngoài trời dưới sự quan sát của cô.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 
KPKH

TÌM HIỂU VỀ HOA ĐÀO, HOA MAI.



1. Mục tiêu:

- Kiến thức:Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của hoa đào, hoa mai.

- Kỹ năng:

+ Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ có chủ định.

+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Thái độ:

+ Trẻ biết ích lơi của mùa xuân, không hái hoa ngắt lá

2. Chuẩn bị:

- Máy tính.

- Tranh ảnh hoa đào hoa mai.

- Lá hoa đào, hoa mai để trẻ chơi trò chơi.

- Nhạc bài “Mùa xuân đến rồi”, “Màu hoa”

- Câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô DK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú :
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Màu hoa”
Và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
- Giới thiệu bài mới.
2. HĐ2: Tìm hiểu về hoa đào, hoa mai:
* Hoa đào:

- Cô cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình hoa đào:
+ Cô có con gì đây? (Cô cho 4 - 6 trẻ gọi tên) + Con có nhận xét gì về hoa đào?
+ Hoa đào thường nở vào dịp nào?
+ Cô lần lượt chỉ vào các bộ phận như cánh hoa, lá hoa, thân cây và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì? Có màu gì? Hoa đào như thế nào?
+ Cô mời trẻ lên chỉ các bộ phận của hoa đào
+ Tết đến nhà các con có hoa đào không?
+ Con phải làm gì để cây đào thêm đẹp?
* Hoa mai:
+ Câu hỏi tương tự như trên
*Cô cho trẻ so sánh hoa đào hoa mai:
+ Cô mời trẻ tìm những điểm khác nhau

+ Cô cho trẻ tìm những điểm giống nhau


=> GD trẻ biết ích lợi, chăm sóc cây. Không hái hoa ngắt lá.
*Trò chơi:
+ TC1: “Tìm lá cho cây”
- Cách chơi: Cô có 2 rổ, trong mỗi rổ đều có lá hoa đào và hoa mai.
+ Cô chia lướp mình làm 2 đội: Đội hoa đào và hoa mai.
+ Đội hoa đào sẽ lấy lá của hoa đào.
+ Đội hoa mai sẽ lấy lá của hoa mai.
+ Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu mỗi đội sẽ chạy lên chọn đúng yêu cầu từ rổ của đội mình rồi đưa đến đích, cứ lần lượt như vậy cho đến hết lượt.
- Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và hoa.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
+ TC 2: “Trồng cây”
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một số cây hoa cho trẻ được tự do cắm cây vào chậu.
- Trẻ chơi TC.
- Cô khen động viên trẻ
*Kết thúc:
Cô và trẻ cùng nghe hát bài:“Mùa xuân đến rồi và ra sân

Trẻ hát, và trò chuyện cùng cô.

Trẻ lắng nghe


Trẻ xem.

Hoa đào .
Trẻ nhận xét.
Dịp tết .

Trẻ trả lời.


Trẻ lên chỉ.
Có ạ.
Con phải luôn tưới nước cho cây.

Trẻ trả lời

Hoa đào màu hồng, hoa mai màu vàng
Hoa đào và mai đều có 5 cánh, đều có lá màu xanh, đều dùng để trang trí vào dịp tết…
Trẻ lắng nghe.



Trẻ lắng nghe










Cả lớp chơi.

Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ hát cùng cô và đi ra sân.


II. Hoạt động ngoài trời:


- Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa.

- Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy.

- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

- Kỹ năng: Trau rồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết luận.

+ Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.

- Vườn hoa có một số loại hoa: hồng các màu, cúc ...

- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.

- Câu hỏi đàm thoại .

3 . Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:


- Cô giới thiệu cho trẻ biết đến giờ hoạt động ngoài trời.

- Cô cho trẻ xếp hàng.

- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân cùng chơi.

* HĐ2: Quan sát vườn hoa:

- Đây là cái gì? (Cô gọi 5-6 trẻ trả lời Vườn hoa )

- Quan sát xem ở vườn hoa của trường có những loài hoa gì nhé!

- Các con thấy những loại hoa gì? (trẻ trả lời)

- Có những màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

* Hoa hồng:

- Đây là hoa gì? (Hoa hồng ạ)

- Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? (4- 5 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Đẹp)

- Hoa hồng có gì đặc biệt? (Có gai)

- Khi cầm phải như thế nào? (Cẩn thận)

- Hoa hồng có màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

- Các con có biết không hoa hồng không chỉ đẹp mà hoa hồng bạch còn có khả năng là một vị thuốc chữa ho cho mọi người đặc biệt là các em nhỏ đấy

* Hoa cúc:

- Hoa gì đây? (Hoa cúc)

- Hoa cúc gồm có những bộ phận gì? ( 6-7 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Dài và nhỏ)

- Hoa cúc có gì đặc biệt? (Nhiều cánh nhỏ)

- Khi cầm phải như thế nào? (cẩn thận)

- Hoa cúc có màu gì? (màu trắng, màu vàng)

=> GD: Hoa hồng và hoa cúc có hương thơm, có nhiều màu sắc, cánh mong manh và đều mang lại cho con người vẻ đẹp về thiên nhiên, Hoa hồng có thể là vị thuốc chữa bệnh cho mọi người.

* Trò chơi vận động: Cây nào hoa ấy:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

- Cô tập chung trẻ và nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.

* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:

- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.

* Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời: Cầu trượt. Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cho trẻ chơi theo hàng.

* HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Cho trẻ ôn lại bài học sáng

- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao

- Chơi tự do ngoài trời dưới sự quan sát của cô.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
HĐ2: Quan sát vườn hoa:

- Đây là cái gì? (Cô gọi 5-6 trẻ trả lời Vườn hoa )

- Quan sát xem ở vườn hoa của trường có những loài hoa gì nhé!

- Các con thấy những loại hoa gì? (trẻ trả lời)

- Có những màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

* Hoa hồng:

- Đây là hoa gì? (Hoa hồng ạ)

- Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? (4- 5 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Đẹp)

- Hoa hồng có gì đặc biệt? (Có gai)

- Khi cầm phải như thế nào? (Cẩn thận)

- Hoa hồng có màu gì? (màu trắng, màu vàng, màu đỏ)

- Các con có biết không hoa hồng không chỉ đẹp mà hoa hồng bạch còn có khả năng là một vị thuốc chữa ho cho mọi người đặc biệt là các em nhỏ đấy

* Hoa cúc:

- Hoa gì đây? (Hoa cúc)

- Hoa cúc gồm có những bộ phận gì? ( 6-7 trẻ trả lời)

- Cánh hoa như thế nào? (Dài và nhỏ)

- Hoa cúc có gì đặc biệt? (Nhiều cánh nhỏ)

- Khi cầm phải như thế nào? (cẩn thận)

- Hoa cúc có màu gì? (màu trắng, màu vàng)

=> GD: Hoa hồng và hoa cúc có hương thơm, có nhiều màu sắc, cánh mong manh và đều mang lại cho con người vẻ đẹp về thiên nhiên, Hoa hồng có thể là vị thuốc chữa bệnh cho mọi người.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
2
Lượt xem
3,440

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top