I. Hoạt động học:
PTTM
DH: “ MÙA XUÂN ”- Hoàng Văn Yến.
NH: “ Cùng múa vui”
TC: Hát to, hát nhỏ.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát,thuộc bài hát, hát rõ lời.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc đúng giai điệu bài hát.
- Thái độ: Chú ý lắng nghe cô hát, có ý thức trong giờ học. Thể hiện niềm vui qua bài hát.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài “ Cùng múa vui", " Mùa xuân".
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Nhặt lá sân trường.
TCVĐ: Nu na nu nống.
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhă giữtj rác gìn vệ sinh môi trường, biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi trò chơi đúng luật.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cùng múa vui”
2. HĐ2: Nhặt lá sân trường
- Các con thấy không khí hôm nay như thế nào? Rất mát mẻ.
- Các con có biết nhờ ai mà chúng mình mới có cảm giác thoải mái khi hít gió trời không? Bác bảo vệ ạ.
- Để có được không khí trong lành như vậy mỗi chúng ta ai phải làm gi? giữ gìn vsmt.
- Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có lá ạ.
- Có lá rụng các con phải làm gì? Nhặt lá bỏ vào sọt rác.
- Hành động đó là gì? Bảo vệ MTT sạch đẹp.
- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào. Trẻ nhặt lá sân trường.
- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định.
*TCVĐ: Nu na nu nống.
- Cách chơi- Luật chơi:
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Học vở chủ đề.
- Kể cho trẻ làm quen truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày.
- Chơi tự do ở các góc
- KTVS - Trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PTTM
DH: “ MÙA XUÂN ”- Hoàng Văn Yến.
NH: “ Cùng múa vui”
TC: Hát to, hát nhỏ.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tác giả, hiểu nội dung bài hát,thuộc bài hát, hát rõ lời.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc đúng giai điệu bài hát.
- Thái độ: Chú ý lắng nghe cô hát, có ý thức trong giờ học. Thể hiện niềm vui qua bài hát.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài “ Cùng múa vui", " Mùa xuân".
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1 : Gây hứng thú: - Cho trẻ trò chuyện về chủ đề. - Giới thiệu bài hát. 2. HĐ2: DH “Mùa Xuân” - Cô hát Lần 1: Không nhạc. -Cô hát Lần 2: Kết hợp nhạc đệm. + Cô vừa hát bài gì ? + Do ai sáng tác + Con thấy bài hát này như thế nào ? + Trong bài hát tác giả muốn nói điều gì ? - GD: trẻ chơi vui vẻ đoàn kết với bạn bè. -Dạy trẻ hát: + Cho cả lớp hát.. + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. + Cho cả lớp hát lại 1 lần. * Nghe hát: “Cùng múa vui” + Hát lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm. + Hát lần 2: Cô hát kết hợp vận động. + Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? + Giai điệu bài hát ntn? + Lần 3: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô * Trò chơi : “Hát to, hát nhỏ”. - Cô nêu cách chơi luật chơi. - Cho trẻ chơi. 3. HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi “Cây cao cỏ thấp” | - Trẻ trò chuyện. - Trẻ lắng nghe - Mùa xuân. - Bác Hoàng Văn Yến ạ - Trẻ trả lời.. - Nói về mùa xuân ạ. - Trẻ hát. - Trẻ lắng nghe. - Cùng múa vui - Vui tươi. - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ thực hiện |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Nhặt lá sân trường.
TCVĐ: Nu na nu nống.
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhă giữtj rác gìn vệ sinh môi trường, biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi trò chơi đúng luật.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cùng múa vui”
2. HĐ2: Nhặt lá sân trường
- Các con thấy không khí hôm nay như thế nào? Rất mát mẻ.
- Các con có biết nhờ ai mà chúng mình mới có cảm giác thoải mái khi hít gió trời không? Bác bảo vệ ạ.
- Để có được không khí trong lành như vậy mỗi chúng ta ai phải làm gi? giữ gìn vsmt.
- Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có lá ạ.
- Có lá rụng các con phải làm gì? Nhặt lá bỏ vào sọt rác.
- Hành động đó là gì? Bảo vệ MTT sạch đẹp.
- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào. Trẻ nhặt lá sân trường.
- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định.
*TCVĐ: Nu na nu nống.
- Cách chơi- Luật chơi:
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Học vở chủ đề.
- Kể cho trẻ làm quen truyện: Sự tích bánh trưng bánh dày.
- Chơi tự do ở các góc
- KTVS - Trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................