Kể chuyện
Truyện: CỦ CẢI TRẮNG.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện.
- Kỹ năng: Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cach nhân vật trong truyện.
+ Biết đóng kịch.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cây ăn quả và không nên tham lam
2. Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Hình ảnh minh họa nội dung truyện.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Thăm quan bếp ăn, một số loại rau ở dưới bếp khi chưa chế biến.
- Trò chơi vận động: Hái quả.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc các cô nhà bếp, các món ăn ở nhà bếp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
- Các loại rau ở nhà bếp khi chưa chế biến
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau đi tới khu nhà bếp để thăm quan một số loại rau chưa chế biến nhé! (vâng ạ)
- Trước khi đi tới khu nhà bếp các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi đi các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô các con đã nhớ chưa? (vâng ạ)
- Cô cho trẻ đi theo hàng đi tới khu nhà bếp của trường
* HĐ2: Quan sát bếp ăn, một số loại rau ở khu nhà bếp khi chưa chế biến:
- Cho trẻ đến thăm quan bếp
- Chào các bác nấu ăn
- Quan sát đồ dung, dụng cụ, thức ăn trong bếp.
- Hỏi trẻ sau khi đã quan sát
- Các con đã quan sát được gì ( Con thấy bếp ăn rất đẹp, có bếp ga to, có vòi nước, có nơi để thức ăn, có nhiều rau để nấu ăn…
- Cô cho trẻ quan sát bữa ăn.
- Con thấy cơm rất ngon ạ.
- Có canh bắp cải.
- Cơm thịt băm ạ.
- Tác dụng của rau ntn?( Cung cấp chất vitamin)
=>GD: Ăn rau bắp cải rất tốt cho cơ thể vì trong rau bắp cải có chứa rất nhiều vitamin. Các con phải chăm sóc, tưới nước và bắt sâu, nhổ cỏ cho cây nhé!
- Tương tự hỏi trẻ về món thức ăn mà hôm nay ăn:
- Cho trẻ kể tên món ăn
- Tác dụng của thức ăn cung cấp gì?
- Khi chế biến phải làm ntn?
- Ai là người làm ra thức ăn này…
*.Mở rộng:
- Ngoài các loại rau, thịt cô và các con vừa trò chuyện chúng mình còn biết những loại rau, thức ăn nào nữa?
- Gọi một số trẻ trả lời
- Động viên tuyên dương trẻ.
* Trò chơi vận động: Hái quả:
- Chuẩn bị: Các loại quả bằng bìa hoặc tranh lô tô, số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi. Mỗi loại quả có số lượng nhiều hơn số lượng cô yêu cầu trẻ hái. Treo các loại quả này lên một cành cây nhỏ thấp.
- Cách chơi: Cô gọi 2-3 trẻ lên, mỗi trẻ hái một quả theo cùng một số lượng mà cô yêu cầu. Tùy vào kiến thức trẻ đã học mà cô yêu cầu trẻ cần hái mấy quả. Trẻ khác hát động viên “Nhanh nhanh bạn ơi” và kiểm tra xem bạn hái có đúng không
- Luật chơi: Chỉ hái những quả cùng loại
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi.
* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:
- Cách chơi:
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo: Cầu trượt, đu quay, vòng thể dục. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ, cho trẻ chơi theo hàng.
* HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát “Bầu và bí”
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao
- Chơi tự do ngoài trời dưới sự quan sát của cô.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Truyện: CỦ CẢI TRẮNG.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung, cốt truyện, nắm trình tự nội dung truyện.
- Kỹ năng: Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cach nhân vật trong truyện.
+ Biết đóng kịch.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý cây ăn quả và không nên tham lam
2. Chuẩn bị:
- Máy tính.
- Hình ảnh minh họa nội dung truyện.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Dự kiến hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - Trong trò chơi vừa rồi các con thấy nhắc tới bạn nào? - Các con có biết bạn thỏ thích ăn gì không? Đó là câu chuyện “Củ cải trắng” mà cô sắp kể cho các con nghe? 2.HĐ2: NDC. Kể chuyện: Củ cải trắng: * Cô kể truyện: - Lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Các con có muốn nghe cô kể lại một lần nữa không? - Cô mời các con hướng lên màn hình nghe cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa nội dung câu chuyện nhé! - Lần 2: Cô kể kết hợp với tranh minh họa nội dung truyện. *Giúp trẻ hiểu nội dung truyện: - Trong truyện có những nhân vật nào? - Mùa đông đến thỏ đã đi đâu để tìm thức ăn? “ Thỏ tìm mãi, tìm mãi ……..thỏ bỗng nhớ đến ai? - Thỏ con định mang củ cải trắng này đến cho ai? - Từ rừng về nhà,nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn, dê con đã làm gì với củ cải trắng? - “Dê con ngắm nghía củ cải trắng …và ra về” - Hươu con đã nghĩ gì khi nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn của mình? - Hươu vừa từ rừng trở về …đặt củ trắng lên bàn của Thỏ rồi ra về”. - Thỏ nghĩ như thế nào khi củ cải trắng quay lại với mình? - Các con đã học được ở các bạn điều gì? *GD: Khi chơi ở lớp các con không được giành đồ chơi của nhau các con phải đoàn kết và biết quan tâm giúp đỡ người khác. *Trò chơi: *Trò chơi 1: Xếp tranh theo trình tự nội dung truyện: - Ở phía trên màn hình của cô là những ô trống, phía dưới màn hình của cô là các bức tranh về nội dung câu chuyện, nhiệm vụ của các con là lên xếp các bức tranh vào các ô trông sao cho đúng trình tự nội dung truyện. - Cô cho 2-3 trẻ lên chơi. *Trò chơi 2: Con thỏ: - Cô hướng dẫn trẻ chơi. - Cho trẻ chơi. 3. HĐ3: Kết thúc: - Cho trẻ hát «Tìm bạn thân» và chuyển hoạt động | Trẻ chơi. Bạn thỏ Ăn củ cà rốt ạ! Trẻ chú ý. Củ cải trắng. Trẻ lắng nghe. Thỏ, hươu, dê. Đi vào rừng Dê con K chanh dành đồ chơi với bạn, phải biết nhường nhau. Dê con nghĩ đến bạn hươu Hươu nghĩ đến bạn thỏ Thỏ suy nghĩ và hiểu rằng: Những người bạn tốt đã đem củ cải trắng đến cho mình. Phải nhớ đến bạn và không tgiành Trẻ lên chơi Trẻ chơi Trẻ hát. |
- Hoạt động có chủ đích: Thăm quan bếp ăn, một số loại rau ở dưới bếp khi chưa chế biến.
- Trò chơi vận động: Hái quả.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc các cô nhà bếp, các món ăn ở nhà bếp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
- Các loại rau ở nhà bếp khi chưa chế biến
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Hôm nay cô con mình sẽ cùng nhau đi tới khu nhà bếp để thăm quan một số loại rau chưa chế biến nhé! (vâng ạ)
- Trước khi đi tới khu nhà bếp các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi đi các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô các con đã nhớ chưa? (vâng ạ)
- Cô cho trẻ đi theo hàng đi tới khu nhà bếp của trường
* HĐ2: Quan sát bếp ăn, một số loại rau ở khu nhà bếp khi chưa chế biến:
- Cho trẻ đến thăm quan bếp
- Chào các bác nấu ăn
- Quan sát đồ dung, dụng cụ, thức ăn trong bếp.
- Hỏi trẻ sau khi đã quan sát
- Các con đã quan sát được gì ( Con thấy bếp ăn rất đẹp, có bếp ga to, có vòi nước, có nơi để thức ăn, có nhiều rau để nấu ăn…
- Cô cho trẻ quan sát bữa ăn.
- Con thấy cơm rất ngon ạ.
- Có canh bắp cải.
- Cơm thịt băm ạ.
- Tác dụng của rau ntn?( Cung cấp chất vitamin)
=>GD: Ăn rau bắp cải rất tốt cho cơ thể vì trong rau bắp cải có chứa rất nhiều vitamin. Các con phải chăm sóc, tưới nước và bắt sâu, nhổ cỏ cho cây nhé!
- Tương tự hỏi trẻ về món thức ăn mà hôm nay ăn:
- Cho trẻ kể tên món ăn
- Tác dụng của thức ăn cung cấp gì?
- Khi chế biến phải làm ntn?
- Ai là người làm ra thức ăn này…
*.Mở rộng:
- Ngoài các loại rau, thịt cô và các con vừa trò chuyện chúng mình còn biết những loại rau, thức ăn nào nữa?
- Gọi một số trẻ trả lời
- Động viên tuyên dương trẻ.
* Trò chơi vận động: Hái quả:
- Chuẩn bị: Các loại quả bằng bìa hoặc tranh lô tô, số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi. Mỗi loại quả có số lượng nhiều hơn số lượng cô yêu cầu trẻ hái. Treo các loại quả này lên một cành cây nhỏ thấp.
- Cách chơi: Cô gọi 2-3 trẻ lên, mỗi trẻ hái một quả theo cùng một số lượng mà cô yêu cầu. Tùy vào kiến thức trẻ đã học mà cô yêu cầu trẻ cần hái mấy quả. Trẻ khác hát động viên “Nhanh nhanh bạn ơi” và kiểm tra xem bạn hái có đúng không
- Luật chơi: Chỉ hái những quả cùng loại
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cô cho trẻ chơi.
* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành:
- Cách chơi:
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo: Cầu trượt, đu quay, vòng thể dục. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ, cho trẻ chơi theo hàng.
* HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu bài hát “Bầu và bí”
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao
- Chơi tự do ngoài trời dưới sự quan sát của cô.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................