Vận động
CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết chuyền bóng qua đầu.
- Kĩ năng: Rèn sự khéo léo khi vận động, chuyền bóng không để bóng rơi xuống đất.
-Thái độ: Biết tham gia với các bạn hoạt động tích cực, thường xuyên tập thể dục.
2. Chuẩn bị :
- Máy tính, đĩa nhạc.
- Sàn, sân nền sạch sẽ, thoáng mát.
- Bóng, rổ.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Nhổ cỏ, tưới nước cho vườn rau
- Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biếtnhổ cỏ, tưới nước cho cây rau.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết biết chăm sóc các loại rau.
2. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau.
* HĐ2: Nhổ cỏ, chăm sóc cây rau
+ Cho trẻ đi đến vườn rau.
- Các con quan sát vườn rau rồi trả lời xem trong vườn có những loại rau gì? (rau cải, rau thơm, su hào…ạ)
- Gọi 2-3 trẻ trả lời.
- Muốn có cây rau xanh, sạch và tươi tốt thì chúng mình phải làm gì?
(Chăm sóc nhổ cỏ, tưới rau ạ).
- Các con hãy cùng nhau nhổ cỏ cho rau nhé.
- Còn các bạn này hãy dùng xô và ô roa để tưới cây nhé.
- Các loai rau còn cung cấp chất gì nữa? (Cung cấp chất vitamin)
- Muốn trồng được rau thì phải làm gì trước (làm đất nhỏ)
- Muốn cây xanh tốt chúng ta làm ntn? (Tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhặt cỏ)
- Cô chốt lại: Cây rau cải khi luộc ăn rất mát, không chỉ luộc mà chúng ta có thể xào với gừng ăn rất tốt cho cơ thể, muốn có rau ăn ta phải trồng rau, chăm sóc rau, bắt sâu nhặt cỏ….
* Trò chơi vận động: Gieo hạt.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
+ Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống: - Cách chơi - Luật chơi
* Chơi tự dovới đồ chơi ngoài trời.
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Cô cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần.
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao
- Chơi tự do cùng bạn.
- Nêu gương cuối tuần - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết chuyền bóng qua đầu.
- Kĩ năng: Rèn sự khéo léo khi vận động, chuyền bóng không để bóng rơi xuống đất.
-Thái độ: Biết tham gia với các bạn hoạt động tích cực, thường xuyên tập thể dục.
2. Chuẩn bị :
- Máy tính, đĩa nhạc.
- Sàn, sân nền sạch sẽ, thoáng mát.
- Bóng, rổ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Dự kiến hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú – Khởi động: - Cô cho trẻ tập trên nền nhạc bài “Thể dục buổi sáng”. - Cho trẻ đi bằng mũi chân - Cho trẻ đi thường vỗ tay- Trẻ đi bằng gót chân,tay chống hông - Đi thường đứng theo vòng tròn Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. 2. HĐ2: Trọng động: * BTPTC : H2- T2-B2-C2-B2. Trẻ tập theo cô *Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua đầu. - Lần 1: Cô làm không giải thích. - Lần 2: Cô làm và giải thích: Bắt đầu các bạn sẽ đứng thành 1 hàng thẳng khi có tín hiệu bắt đầu thì bạn đầu hàng sẽ lấy bóng ở trong rổ chuyền qua đầu cho bạn ở phía sau, bạn ở phía sau cũng vậy cứ chuyền như thế cho đến bạn cuối cùng sẽ đặt bóng vào rổ. - Cô gọi 2,3 trẻ lên thực hiện mẫu và nói cách thực hiện. * Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ chuyền bóng. - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ tập, sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản - Gọi 1,2 trẻ lên tập củng cố vận động. * Trò chơi: Gieo hạt: - Cô nói cách chơi - Luật chơi và cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 3. HĐ3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng và chuyển hoạt động | Trẻ thực hiện. Tập các ĐT thể dục sáng Trẻ quan sát và lắng nghe Trẻ lên thực hiện mẫu và nói cách thực hiện. Trẻ thực hiện Chuyền bóng qua đầu. Trẻ lên tập Trẻ lắng nghe Trẻ chơi |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Nhổ cỏ, tưới nước cho vườn rau
- Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biếtnhổ cỏ, tưới nước cho cây rau.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết biết chăm sóc các loại rau.
2. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau.
* HĐ2: Nhổ cỏ, chăm sóc cây rau
+ Cho trẻ đi đến vườn rau.
- Các con quan sát vườn rau rồi trả lời xem trong vườn có những loại rau gì? (rau cải, rau thơm, su hào…ạ)
- Gọi 2-3 trẻ trả lời.
- Muốn có cây rau xanh, sạch và tươi tốt thì chúng mình phải làm gì?
(Chăm sóc nhổ cỏ, tưới rau ạ).
- Các con hãy cùng nhau nhổ cỏ cho rau nhé.
- Còn các bạn này hãy dùng xô và ô roa để tưới cây nhé.
- Các loai rau còn cung cấp chất gì nữa? (Cung cấp chất vitamin)
- Muốn trồng được rau thì phải làm gì trước (làm đất nhỏ)
- Muốn cây xanh tốt chúng ta làm ntn? (Tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhặt cỏ)
- Cô chốt lại: Cây rau cải khi luộc ăn rất mát, không chỉ luộc mà chúng ta có thể xào với gừng ăn rất tốt cho cơ thể, muốn có rau ăn ta phải trồng rau, chăm sóc rau, bắt sâu nhặt cỏ….
* Trò chơi vận động: Gieo hạt.
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
+ Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống: - Cách chơi - Luật chơi
* Chơi tự dovới đồ chơi ngoài trời.
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Cô cho trẻ vui văn nghệ cuối tuần.
- TC: Cho trẻ chơi trò chơi dân gian đọc ca dao đồng dao
- Chơi tự do cùng bạn.
- Nêu gương cuối tuần - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..