1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát “cô giáo miền xuôi” thể hiện tình cảm khi hát, hiểu được tình cảm của cô giáo với các em nhỏ ở bản làng. Trẻ cảm nhận và hưởng ứng cùng cô trong hoat động nghe hát.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời bài hát.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn thầy cô giáo của mình. Trẻ hiểu được công việc và tình yêu nghề của giáo viên mầm non
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát cô giáo miền xuôi, ngày đầu tiên đi học., mũ chóp kín chơi trò chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo cưa lừa sẻ
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư, biết tìm chữ cái đã học ơ, ê, a.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô, phát âm đúng không nói ngọng.
- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
2.Chuẩn bị:
- Thẻ cc cỡ to, tranh cc u, ư. Rổ đựng thẻ chữ u, ư của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng. Rèn kỹ năng hát theo nhạc cho trẻ
- Cho cả lớp ôn lại các chữ cái đã học
- Cho lần lượt trẻ lên đọc
- Động viên khuyến khích trẻ đọc
- Vui múa hát các bài hát chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát “cô giáo miền xuôi” thể hiện tình cảm khi hát, hiểu được tình cảm của cô giáo với các em nhỏ ở bản làng. Trẻ cảm nhận và hưởng ứng cùng cô trong hoat động nghe hát.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc, hát đúng giai điệu, rõ lời bài hát.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn thầy cô giáo của mình. Trẻ hiểu được công việc và tình yêu nghề của giáo viên mầm non
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát cô giáo miền xuôi, ngày đầu tiên đi học., mũ chóp kín chơi trò chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho trẻ xem tranh cô giáo và đàm thoại với trẻ về chủ đề - Giao dục trẻ yêu quí kính trọng cô giáo 2.HĐ2: Dạy hát cô giáo miền xuôi - Cô hát mẫu: + Cô hát cho trẻ nghe l1 giới thiệu tác giả tác phẩm + Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đệm. - Giang giải nội dung bài hát + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của tác giả nào? + Bài hát nói về ai? + Cô làm những công việc gì? + Đúng rồi: Cô giáo trong bài hát rất đáng yêu, cô chăm sóc dạy rỗ, kể truyện dạy hát và chăm sóc cho các con từng bữa cơm giấc ngủ đúng không nào? + Các con có yêu quí cô giáo không? + Yêu quí cô giáo các con phải làm gì? - Dạy trẻ hát + Trẻ thuộc cô cho trẻ hát cùng cô + Cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần + Thi đua các tổ với nhau. + Thi đua nhóm trai, nhóm gái. + Mời cá nhân hát + Động viên khuyến khích trẻ hát, chú ý rèn kỹ năng hát rõ lời đúng nhạc. * Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học - Cô hát l1 giới thiệu tác giả tác phẩm. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Các con thấy bài hát ntn? + Bài hát nói về ai? + Qua bài hát các con thấy hình ảnh ngôi trường cô giáo và các bạn ntn? + Đúng rồi: Các bạn nhỏ tới lớp trong khung cảnh thiên nhiên rất là đẹp và vui vẻ đúng không nào? - Hát l2 cho trẻ múa minh họa cùng cô - Động viên khuyến khích trẻ *Trò chơi: ai đoán giỏi - Cách chơi: Cô cho một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi trẻ ở dưới đứng lên hát, cho trẻ đoán xem bạn vừa hát bài hát gì và đoán xem bạn nào vừa hát. - Cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ 3.HĐ3: Kết thúc - Cô cho trẻ hát lại bài hát ra chơi | - Trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cô giáo miền xuôi của tác giả mộng lân - Nói về cô giáo và các bạn nhỏ ạ - Cô dạy hát, kể truyện và chăm sóc các bạn ạ - Vâng ạ - Có ạ - Chăm ngoan học giỏi ạ - Trẻ hát - 3 Tổ hát - 2 Nhóm hát - 1Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - BH ngày đầu tiên đi học ạ - Rất hay ạ - Về cô giáo và các bạn.. ạ - Rất là đẹp ạ - Vâng ạ - Trẻ cùng cô múa minh họa - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát ra chơi |
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo cưa lừa sẻ
HĐ2: LQCC
LQCC: u, ư
LQCC: u, ư
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư, biết tìm chữ cái đã học ơ, ê, a.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô, phát âm đúng không nói ngọng.
- Thái độ: Tích cực tham gia vào các hoạt động, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ thành quả lao động.
2.Chuẩn bị:
- Thẻ cc cỡ to, tranh cc u, ư. Rổ đựng thẻ chữ u, ư của trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Đàm thoại nội dung bài hát. 2.HĐ2: Làm quen chữ cái u, ư *Làm quen chữ u - Bức tranh này vẽ gì đây? - Phía dưới tranh có từ chú thợ nề cả lớp đọc nào? - Cô có thẻ chữ dời ghép từ chú thợ nề. - Bạn nào lên tìm chữ cái đã học. - Bạn tìm chữ gì? - Cả lớp đọc nào? - Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với chữ u, con các chữ cái này thì giờ học sau cô sẽ cho chúng mình làm quen - Cô giới thiệu cc u. - Cô đọc. - Cho cả lớp đọc. - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc. - Cho cả lớp đọc lại * LQCC: ư - Cho trẻ quan sát tranh bác đưa thư và làm quen cc ư. - Cô cho cả lớp đọc từ dưới tranh - Cô có thẻ cc rời ghép thành từ bác đưa thư - Bạn nào lên tìm chữ cái đã học? - Cho cả lớp đọc lại - Giờ học hôm nay chúng mình sẽ LQCC ư còn các chữ cái này giờ học sau cô con mình cùng học nhé? - Cô giới thiệu cc ư - Cô đoc - Cho cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc. - Cho cả lớp đọc lại - Động viên khuyến khích trẻ. * So sánh: cc u và cc ư giống và khác nhau ở điểm gì? - Cô chốt lại : chữ u và chữ ư giống nhau là đều có 1 nét cong và 1 nét sổ thẳng bên phải, khác nhau là chữ u không có dấu móc chữ ư có dấu móc bên phải. * Trò chơi: - TC tĩnh: ai nhanh nhất + Cách chơi: cô nói chữ cái nào trẻ phải tìm nhanh cc đó giơ lên và đọc to. + Lần 2 cô nói đặc điểm trẻ tìm cc và giơ lên. * TC2: Về đúng nhà của mình - Cách chơi :cô phát cho mỗi bạn 1 thẻ cc bạn nào có thẻ cc nào thì về ngôi nhà mang thẻ cc đó. - Luật chơi: bạn nào về sai nhà thì phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. HĐ3: Kết thúc: cho trẻ vẽ chữ u, ư trên không | - Trẻ hát. - Trẻ đàm thọai cùng cô - Chú thợ nề - Trẻ đọc - Trẻ lên tìm cc đã học. - Chữ ơ, ê ạ - Trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - 3 Tổ đọc. - Nhiều nhóm đọc - Nhiều trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc. - Trẻ tìm chữ cái “a”. - Trẻ đọc - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc tổ nhóm cá nhân đọc - Trẻ đọc - Chữ u và chữ ư giống nhau đều có 1 nét cong và 1 nét sổ thẳng bên phải, khác nhau là chữ u không có dấu móc chữ ư có dấu móc bên phải. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ vẽ chữ trên không |
- Ôn củng cố hoạt động sáng. Rèn kỹ năng hát theo nhạc cho trẻ
- Cho cả lớp ôn lại các chữ cái đã học
- Cho lần lượt trẻ lên đọc
- Động viên khuyến khích trẻ đọc
- Vui múa hát các bài hát chào mừng ngày nhà giáo việt nam.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH