I. Thể dục: Hô hấp 2, tay 3, bụng 1, chân 3, bật 1.
- Hô hấp 2: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’’.
- Tay 3: Đứng thẳng 2 tay để trước ngực, 2 cánh tay xoay tròn vào nhau hạ 2 tay xuống.
- Bụng 1: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa cao.
+ Cúi xuống 2 chân thẳng 2 tay chạm đầu ngón chân.
+ Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
- Chân 3: Đứng thẳng 2 tay chống hông, 1 chân làm trụ chân kia đưa lên phía trước đưa sau đưa ngang và đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, bé làm chú công an...
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội, xậy dựng trường học…
- Góc tạo hình: Xé dán tô màu nặn đồ dùng nghề bác sĩ, giáo viên…
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chú bộ đội, cô giáo trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Góc khám phá khoa học: Phân nhóm dụng cụ đồ dùng của các nghề ( Nghề công an, bộ đội, giáo viên)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm. Biết công việc của bác thợ xây, thợ phụ. Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để thể hiện tốt vai chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắp ghép khéo léo trong khi chơi. Rèn kĩ năng thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn khi chơi. Trẻ biết nhận xét đánh giá vai chơi, sản phẩm chơi trong góc chơi của trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Sản phẩm của các nghề quần áo, hoa quả, rau củ..., đồ dùng dạy học, đồ dùng tập làm chú công an.
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, nhà lắp ghép, cây ăn quả, cây xanh...
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, bút màu, giấy A4.
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Các loại cây, dụng cụ chăm sóc cây xanh.
- Góc khám phá khoa học: Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo ...
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” và đàm thoại về nội dung bài thơ. Trẻ đọc
- Dẫn trẻ đến các góc chơi
* Góc xây dựng:
- Đây là góc gì? Góc XD.
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì? Chơi xây doanh trại bộ đội, xây trường học..
- Xây doanh trại bộ đội, xây trường học cần có đồ chơi gì?
Hàng rào, sỏi, cây xanh, cây ăn quả, bộ ghép nhà...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây.
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc phân vai:
- Góc này là góc gì? Góc phân vai.
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa. Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo...
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai bán hàng, cô giáo, chú công an.
+ Trò chơi bán hàng cần có đồ dùng gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa. Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo.
- Chơi bán hàng cần đóng vai gì? Người bán hàng, người mua hàng.
- Ai làm người bán hàng, ai là người mua hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người bán hàng làm công việc gì? Nói giá các mặt hàng, chao hàng cho người mua, thu tiền.
- Người mua hàng làm công việc gì? Hỏi mua hàng, trả tiền.
+ Chơi cô giáo cần có đồ chơi gì? Thước, bút, sách vở.
- Chơi cô giáo cần đóng vai gì? Vai cô giáo, vai học sinh.
- Vai cô giáo làm việc gì? Dạy học sinh học bài.
- Vai học sinh làm việc gì? Học bài, trả lời câu hỏi của cô.
- Ai làm cô giáo, ai làm học sinh. Trẻ tự nhận vai chơi.
+ Chơi làm chú bộ đội cần có đồ chơi gì? Mũ, súng, gậy, quần áo, còi.
- Chơi làm chú bộ đội cần đóng vai gì? Vai thủ trưởng, quân binh
- Vai thủ trưởng làm việc gì? Chỉ huy các quân binh.
- Vai quân binh làm việc gì? Đi duyệt binh theo hiệu lệnh của thủ trưởng.
- Ai làm thủ trưởng, ai làm quân binh. Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc tạo hình:
- Góc gì đây? Góc tạo hình.
- Góc tạo hình có đồ dùng gì? Giấy màu, đất nặn, bút màu, giấy A4.
- Những đồ dùng này các con chơi gì? Xé dán, tô màu, nặn đồ dùng của nghề bác sỹ, giáo viên.
- Ai làm đồ dùng của nghề bác sỹ? Ai làm đồ dùng của nghề giáo viên? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Làm đồ dùng của nghề bác sỹ có những gì? nặn ống nghe, kim tiêm, lọ thuốc...
- Làm đồ dùng của nghề giáo viên có những gì? Xé dán tô màu thước, bút, vở, sách...
* Góc âm nhạc:
- Còn đây là góc gì? Góc âm nhạc.
- Góc âm nhạc có đồ chơi gì? Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Bạn nào muốn làm nhạc trưởng? Những ai làm thành viên của ban nhạc nào? Trẻ tự nhận vai chơi
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc biểu diễn.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
- Góc khám phá khoa học:
- Góc gì đây? Góc khám phá khoa học.
- Góc này có đồ chơi gì? Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo ...
- Những ĐC đó các con chơi gì? Phân nhóm dụng cụ đồ dùng của nghề công an, bộ đội, gióa viên.
* Góc thiên nhiên:
- Góc này có đồ chơi gì? Bình tưới nước, cuốc, xẻng, khăn lau lá, kéo.
- Chúng mình sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chăm sóc cây.
- Chăm sóc cây làm công việc gì? Tưới nước, tỉa cành, lau lá.
- Ai là người tưới cây, ai là người lau lá. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người tưới cây làm công việc gì? Lấy bình tưới nước cho cây.
- Người lau lá làm công việc gì? Lấy khăn lau lá cho cây.
- Các con biết mình chơi ở góc nào chưa và đóng vai chơi gì chưa? Rồi ạ.
* Bây giờ mời tất cả các con hãy về góc chơi yêu thích của mình nào!
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
- Cô có thể cho trẻ đổi nhóm chơi, đổi vai chơi với nhau.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
- Hô hấp 2: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’’.
- Tay 3: Đứng thẳng 2 tay để trước ngực, 2 cánh tay xoay tròn vào nhau hạ 2 tay xuống.
- Bụng 1: Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa cao.
+ Cúi xuống 2 chân thẳng 2 tay chạm đầu ngón chân.
+ Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người.
- Chân 3: Đứng thẳng 2 tay chống hông, 1 chân làm trụ chân kia đưa lên phía trước đưa sau đưa ngang và đổi chân.
- Bật 1: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
II. Hoạt động góc:
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, cô giáo, bé làm chú công an...
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội, xậy dựng trường học…
- Góc tạo hình: Xé dán tô màu nặn đồ dùng nghề bác sĩ, giáo viên…
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chú bộ đội, cô giáo trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Góc khám phá khoa học: Phân nhóm dụng cụ đồ dùng của các nghề ( Nghề công an, bộ đội, giáo viên)
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm. Biết công việc của bác thợ xây, thợ phụ. Biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi để thể hiện tốt vai chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giao tiếp, lắp ghép khéo léo trong khi chơi. Rèn kĩ năng thao tác vai chơi, quan hệ vai chơi, nhóm chơi cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chăm ngoan học giỏi để lớn lên trở thành người có ích cho xã hội và biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ nhường nhịn với bạn khi chơi. Trẻ biết nhận xét đánh giá vai chơi, sản phẩm chơi trong góc chơi của trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Sản phẩm của các nghề quần áo, hoa quả, rau củ..., đồ dùng dạy học, đồ dùng tập làm chú công an.
- Góc xây dựng: Gạch, hàng rào, nhà lắp ghép, cây ăn quả, cây xanh...
- Góc tạo hình: Giấy màu, hồ dán, bút màu, giấy A4.
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Các loại cây, dụng cụ chăm sóc cây xanh.
- Góc khám phá khoa học: Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo ...
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” và đàm thoại về nội dung bài thơ. Trẻ đọc
- Dẫn trẻ đến các góc chơi
* Góc xây dựng:
- Đây là góc gì? Góc XD.
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì? Chơi xây doanh trại bộ đội, xây trường học..
- Xây doanh trại bộ đội, xây trường học cần có đồ chơi gì?
Hàng rào, sỏi, cây xanh, cây ăn quả, bộ ghép nhà...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây.
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc phân vai:
- Góc này là góc gì? Góc phân vai.
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa. Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo...
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai bán hàng, cô giáo, chú công an.
+ Trò chơi bán hàng cần có đồ dùng gì? Rau củ quả, thịt trứng cá, khoai, ngô, lúa. Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo.
- Chơi bán hàng cần đóng vai gì? Người bán hàng, người mua hàng.
- Ai làm người bán hàng, ai là người mua hàng. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người bán hàng làm công việc gì? Nói giá các mặt hàng, chao hàng cho người mua, thu tiền.
- Người mua hàng làm công việc gì? Hỏi mua hàng, trả tiền.
+ Chơi cô giáo cần có đồ chơi gì? Thước, bút, sách vở.
- Chơi cô giáo cần đóng vai gì? Vai cô giáo, vai học sinh.
- Vai cô giáo làm việc gì? Dạy học sinh học bài.
- Vai học sinh làm việc gì? Học bài, trả lời câu hỏi của cô.
- Ai làm cô giáo, ai làm học sinh. Trẻ tự nhận vai chơi.
+ Chơi làm chú bộ đội cần có đồ chơi gì? Mũ, súng, gậy, quần áo, còi.
- Chơi làm chú bộ đội cần đóng vai gì? Vai thủ trưởng, quân binh
- Vai thủ trưởng làm việc gì? Chỉ huy các quân binh.
- Vai quân binh làm việc gì? Đi duyệt binh theo hiệu lệnh của thủ trưởng.
- Ai làm thủ trưởng, ai làm quân binh. Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc tạo hình:
- Góc gì đây? Góc tạo hình.
- Góc tạo hình có đồ dùng gì? Giấy màu, đất nặn, bút màu, giấy A4.
- Những đồ dùng này các con chơi gì? Xé dán, tô màu, nặn đồ dùng của nghề bác sỹ, giáo viên.
- Ai làm đồ dùng của nghề bác sỹ? Ai làm đồ dùng của nghề giáo viên? Trẻ tự nhận vai chơi.
- Làm đồ dùng của nghề bác sỹ có những gì? nặn ống nghe, kim tiêm, lọ thuốc...
- Làm đồ dùng của nghề giáo viên có những gì? Xé dán tô màu thước, bút, vở, sách...
* Góc âm nhạc:
- Còn đây là góc gì? Góc âm nhạc.
- Góc âm nhạc có đồ chơi gì? Dụng cụ âm nhạc sắc sô, mõ, trống, các bài hát về chủ đề.
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Bạn nào muốn làm nhạc trưởng? Những ai làm thành viên của ban nhạc nào? Trẻ tự nhận vai chơi
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc biểu diễn.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
- Góc khám phá khoa học:
- Góc gì đây? Góc khám phá khoa học.
- Góc này có đồ chơi gì? Thước, bút, sách vở. Mũ, súng, gậy, quần áo ...
- Những ĐC đó các con chơi gì? Phân nhóm dụng cụ đồ dùng của nghề công an, bộ đội, gióa viên.
* Góc thiên nhiên:
- Góc này có đồ chơi gì? Bình tưới nước, cuốc, xẻng, khăn lau lá, kéo.
- Chúng mình sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chăm sóc cây.
- Chăm sóc cây làm công việc gì? Tưới nước, tỉa cành, lau lá.
- Ai là người tưới cây, ai là người lau lá. Trẻ tự nhận vai chơi.
- Người tưới cây làm công việc gì? Lấy bình tưới nước cho cây.
- Người lau lá làm công việc gì? Lấy khăn lau lá cho cây.
- Các con biết mình chơi ở góc nào chưa và đóng vai chơi gì chưa? Rồi ạ.
* Bây giờ mời tất cả các con hãy về góc chơi yêu thích của mình nào!
HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
- Cô có thể cho trẻ đổi nhóm chơi, đổi vai chơi với nhau.
HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH