1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô trong hoạt động nghe hát, biết chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc bài hát, kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà của mình.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, mũ chóp kín, hình ảnh ngôi nhà trên máy tính.
3. Tổ chức hoạt động:
Trò chơi chuyển tiếp cây cao cỏ thấp
HĐ: PTNN
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Qua trò chơi trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái e, ê.
- Kỹ năng:Trẻ biết tìm chữ cái theo yêu cầu của cô, đọc thành thạo chữ qua trò chơi.
- Thái độ: Có hứng thú học bài, biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái e, ê.
- Tranh có chứa chữ cái e, ê (nhà của bé, Nhà búp bê).
- Một đoạn câu truyện “Ba chú lợn con” cỡ chữ to.
3. Tổ chức hoạt động.
II. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng.
- Chơi tự do, cô bao quát trẻ.
- Vui múa hát, chơi trò chơi dan gian.
- Nêu gương cuối ngày, Kiểm tra vệ sinh, điểm danh, trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thuộc lời bài hát, biết hưởng ứng cùng cô trong hoạt động nghe hát, biết chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc bài hát, kỹ năng hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát.
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà của mình.
2. Chuẩn bị:
- Đàn, mũ chóp kín, hình ảnh ngôi nhà trên máy tính.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Họat động của trẻ |
1. HĐ1:Gây hứng thú - Trò truyện với trẻ về ngôi nhà bé. - Giaos dục trẻ yêu quí giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà. 2. HĐ2: DH “Ngôi nhà mới” * Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1: không đàn, giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm. + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Do ai sáng tác? + Bài hát nói về gì? + Nhà là nơi ở của ai? - Ngôi nhà là nơi mà các thàh viên trong gia đình cùng chung sống bên nhau. Các con hãy luôn biết giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà mình luôn sạch sẽ, gọn gàng, thương yêu các thành viên trong gia đình mình. * Dạy trẻ hát. - Cho cả lớp hát 3,4 lần - Tổ nhóm, cá nhân hát. - Cho cả lớp hát lại và sử dụng các dụng cụ âm nhạc. - Cho trẻ hát luôn phiên theo tay cô. - Động viên khuyến khích trẻ. *Nghe hát: Gánh gánh gồng gồng (Phạm Tuyên) - Cô hát lần 1 giới thiệu tác giả, tên bài hát. - Cô hát lần 2 : Kết hợp với đàn + Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Bài hát này do ai sáng tác?. + Các con thấy bài hát này ntn? - Cô hát l3 cho trẻ đứng lên vận động cùng cô - Động viên khuyến khích trẻ *Trò chơi: Bạn nào vừa hát - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. - Động viên khuyến khích trẻ trong khi chơi. 3.HĐ 3 Kết thúc: - Cho trẻ hát lại bài hát chuyển sang hoạt động khác. | - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe. - Ngôi nhà mới - Chú “Mộng Lân” - Nói về ngôi nhà - Của các thành viên trong gia đình. - Trẻ lắng nghe. - Cả lớp hát. - Tổ nhóm cá nhân hát - Trẻ hát luôn phiên. - Trẻ lắng nghe - BH Gánh gánh gồng gồng - Chú Phạm Tuyên - Rất hay ạ -Trẻ vận động theo nhịp bài hát - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát ra chơi. |
Trò chơi chuyển tiếp cây cao cỏ thấp
HĐ: PTNN
TCCC: E, Ê
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Qua trò chơi trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái e, ê.
- Kỹ năng:Trẻ biết tìm chữ cái theo yêu cầu của cô, đọc thành thạo chữ qua trò chơi.
- Thái độ: Có hứng thú học bài, biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái e, ê.
- Tranh có chứa chữ cái e, ê (nhà của bé, Nhà búp bê).
- Một đoạn câu truyện “Ba chú lợn con” cỡ chữ to.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài : “Nhà của tôi” và đàm thoại về bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ ngôi nhà của mình. 2.HĐ2: TCCC “e, ê”. * Trò chơi 1: Bạn nào thông minh. - Cô có bức tranh gì đây? - Ở dưới có từ “Nhà búp bê” cả lớp đọc - Trong từ “Nhà búp bê” có chữ cái ê. Bạn nào giỏi lên tìm chữ ê trong từ đó - Cho cả lớp đọc lại 2-3 lần chữ ê * Tương tự: Cho trẻ quan sát vẽ ngôi nhà của bé và tìm chữ e trong từ “ngôi nhà của bé” và nối với chữ e ở phía dưới. * Trò chơi 2: Tìm chữ theo tranh. - Cách chơi: Cô phát cho trẻ rổ có các thẻ chữ cái e, ê, cho trẻ tìm chữ theo hiệu lệnh của cô. - Cho cả lớp chơi. * Trò chơi 3: Tìm chữ qua bài thơ: - Cô có 1 đoạn câu truyện “3 chú lợn con” cỡ chữ to trên bảng. Cô gọi một số trẻ lên tìm chữ e, ê và gạch chân dưới chữ e, ê theo cô yêu cầu. - Động viên để trẻ mạnh dạn, tuyên dương trẻ chơi hứng thú. * Trò chơi 4: Về đúng nhà. - Cách chơi cô chuẩn bị 3 ngôi nhà, nhà tầng cô dán chữ e, nhà cấp 4 cô dán chữ ê, nhà sàn cô dán chữ o, cô pát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô chữ cái e, ê, o. Cô và trẻ sẽ đi thành vòng tròn và hát bài “nhà của tôi” khi nào có tiếng vỗ xắc xô của cô thì trẻ sẽ nhanh chân chạy về nhà có dán chữ cái giống với cc trẻ đang cầm trên tay. - Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 3. HĐ3: Kết thúc: - Cho trẻ cất dọn đồ dùng vào góc. | - Trẻ hát và đàm thoại. - Trẻ lắng nghe - Ngôi nhà ạ - Trẻ đọc - Trẻ lên tìm - Trẻ đọc - Trẻ quan sát và làm theo yêu cầu. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ ghạch chân chữ cái e, ê theo yêu cầu. -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi - Trẻ cùng cô cất dọn đồ dùng |
- Ôn củng cố hoạt động sáng.
- Chơi tự do, cô bao quát trẻ.
- Vui múa hát, chơi trò chơi dan gian.
- Nêu gương cuối ngày, Kiểm tra vệ sinh, điểm danh, trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn TH