1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết kể tên đồ dùng trong gia đình, biết công dụng chất liệu của đồ dùng trong gia đình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, kỹ năng nhận biết khám phá đồ dùng gia đình qua trí tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: GD trẻ biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình xiêu thị bigc, hình ảnh đồ dùng trong gia đình trên máy tính. Vòng thể dục, tranh ngôi nhà, lô tô các đồ dùng cho trẻ lên dán. Nhạc bài hát “ Nhà của tôi”.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Vẽ đồ dùng trong gia đình trên sân trường
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ 1số đồ dùng đơn giản, biết vẽ cái bát cái cốc, cái thìa, tủ… biết cách chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, phát triển tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú trong quá trình hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Bát, lọ hoa … 1 số đồ dùng trong gia đình, vòng, phấn…
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.
- Trò chuyện về chủ đề gia đình, dẫn dắt vào hoạt động.
2.HĐ2: Vẽ đồ dùng trong gia đình bằng phấn trên sân trường.
- Cô gọi nhiều trẻ kể về đồ dùng trong gia đình bé. Trẻ kể
- Trong gia đình con có đồ dùng gì? Có giường tủ, bàn ghế sông nồi bát đĩa cốc…..
- Còn con gia đình con có đồ dùng gì? Trẻ trả lời
- Những đồ dùng này có hình gì? Hình vuông, chữ nhật hình tròn…
- Bây giờ các con có muốn vẽ đồ dùng này không? Có ạ
- Cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cho trẻ nhận xét bài vẽ của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
* TCVĐ:
-Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng, tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình bé.
- Học vở chủ đề.
- Cô hướng dẫn trẻ học
- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biết kể tên đồ dùng trong gia đình, biết công dụng chất liệu của đồ dùng trong gia đình.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, kỹ năng nhận biết khám phá đồ dùng gia đình qua trí tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Thái độ: GD trẻ biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Mô hình xiêu thị bigc, hình ảnh đồ dùng trong gia đình trên máy tính. Vòng thể dục, tranh ngôi nhà, lô tô các đồ dùng cho trẻ lên dán. Nhạc bài hát “ Nhà của tôi”.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú. - Cho trẻ đi thăm quan mô hình siêu thị bigc? - Đã đến quầy hàng thăm quan rồi các con nhìn xem đây là gì? - Những đồ dùng này có ở đâu? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 2. HĐ2: Tìm hiểu về những đồ dùng trong gia đình của bé. - Bạn Bảo Trang muốn mời tất cả các con đến thăm ngôi nhà của gia đình bạn chúng mình cùng đến thăm ngôi nhà bạn qua màn hình nhé? - Đã đến nơi rồi các con nhìn xem ngôi nhà của gia đình bạn ntn? - Trong nhà bạn có những đồ dùng gì? - Bàn ghế của gia đình bạn được làm bằng chất liệu gì? - Bàn ghế được dùng để làm gì? - Đúng rồi chúng mình cùng đếm xem gia đình bạn có bao nhiêu chiếc ghế? - Có mấy cái bàn. - Cô con mình cùng quan sát xem gia đình bạn còn có gì nữa? - Tủ được làm bằng chất liệu gì? - Tử dùng để làm gì? - Tủ này có mấy ngăn? - Chiếc tủ này có hình gì? - Ngoài tủ, bàn ghế ra, gia đình bạn còn có đồ dùng gì khác nữa. - Giường cũng được làm bằng chất liệu gì? - Giường dùng để làm gì? - Đúng rồi: Gia đình bạn có rất nhiều đồ dùng đúng không, bây giờ bạn nào có thể kể xem trong gia đình mình có những đồ dùng gì nhé? - Cô gọi 3 – 4 trẻ kể. - Động viên khuyến khích trẻ kể - Để những đồ dùng này bền và đẹp thì chúng mình phải làm gì? - Ngoài những đồ dùng trong sinh hoạt chúng mình còn biết những đồ dùng nào khác nữa? - Những đồ dùng đó được dùng để làm gì? - Soong nồi được làm bằng chất liệu gì? - Bát được làm bằng gì? - Còn cốc uống nước? * Tương tự đồ dùng khác…. - Động viên khuyến khích trẻ trả lời * Trò chơi: Ai đoán đúng - Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng trẻ nói chất liệu đồ dùng đó được làm bằng gì? - Cho trẻ chơi. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. *TC2: Ai nhanh nhất - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội các bạn đội 1sẽ bật qua những chiếc vòng và lên tìm những đồ dùng phục vụ trong sinh hoạt và dán lên bức tranh, còn các bạn đội 2 tìm đồ dùng trong ăn uống và dán lên bức tranh. - Luật chơi: miếng ghép nào dán nhầm sẽ không được tính. - Cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3.HĐ3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi” ra chơi. | - Trẻ đi - Tủ, giường, bàn ghế, soong nồi.. ạ - Ở trong gia đình ạ - Trẻ lắng nghe - Vâng ạ - Rất là đẹp ạ. - Có bàn ghế giường, tủ ạ. - Bằng gỗ ạ. - Để ngồi uông nước ạ. - Có 6 chiếc ghế ạ. - Có 1 cái bàn ạ. - Có tủ ạ. - Bằng gỗ ạ. - Để đựng quần áo ạ - Có 3 ngăn ạ - Hình chữ nhật ạ - Có giường ạ. - Bằng gỗ ạ. - Để ngủ ạ. - Vâng ạ. - Trẻ kể. - Phải giữ gìn và bảo vệ ạ. - Đồ dùng nấu ăn ạ Soong, nồi, bát, cốc….. - Để ăn uống ạ. - Bằng nhôm sắt ạ. - Bằng sứ ạ. - Làm bằng thủy tinh ạ. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ hát ra chơi |
HĐCCĐ: Vẽ đồ dùng trong gia đình trên sân trường
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ 1số đồ dùng đơn giản, biết vẽ cái bát cái cốc, cái thìa, tủ… biết cách chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, phát triển tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú trong quá trình hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Bát, lọ hoa … 1 số đồ dùng trong gia đình, vòng, phấn…
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.
- Trò chuyện về chủ đề gia đình, dẫn dắt vào hoạt động.
2.HĐ2: Vẽ đồ dùng trong gia đình bằng phấn trên sân trường.
- Cô gọi nhiều trẻ kể về đồ dùng trong gia đình bé. Trẻ kể
- Trong gia đình con có đồ dùng gì? Có giường tủ, bàn ghế sông nồi bát đĩa cốc…..
- Còn con gia đình con có đồ dùng gì? Trẻ trả lời
- Những đồ dùng này có hình gì? Hình vuông, chữ nhật hình tròn…
- Bây giờ các con có muốn vẽ đồ dùng này không? Có ạ
- Cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cho trẻ nhận xét bài vẽ của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
* TCVĐ:
-Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng, tìm hiểu về đồ dùng trong gia đình bé.
- Học vở chủ đề.
- Cô hướng dẫn trẻ học
- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.
- Động viên khuyến khích trẻ.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
Nguồn TH