Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Tự nhiên- xã hội
I. Mục tiêu
- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
Tập đọc – Kể chuyện
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé )
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
II.Các KNS được rèn luyện trong bài
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định .
Giải quyết vấn đề .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số
II. Đồ dùng : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A. K. tra bài cũ B. Bài mới * HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số * HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số C. Củng cố, dặn dò | - K.tra sự chuẩn bị của HS + Bài 1 Viết ( theo mẫu ) - Treo bảng phụ và phát phiếu BT + Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ Phần a các số được viết theo thứ tự nào ? Phần b các số được viết theo thứ tự nào ? + Bài 3 :Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày - GV quan sát nhận xét bài + Bài 4 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số - Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ? - Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ? +Bài 5 - GV nhận xét tiết học | +1 HS đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu - Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn - 3 HS đọc kết quả - 5 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Nhận xét bài làm của bạn a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319. b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391. - Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319. - Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391. HS mở SGK, đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở 303 < 330 ; 30 + 100 < 131 615 > 516 ; 410 - 10 < 400 + 1 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3 - Đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở - Vì số 735 có chữ số hàng trăm lớn nhất - Vì số 142 có chữ số hàng trăm bé nhất + HS đọc yêu cầu BT - HS tự làm bài vào vở - HS đổi vở, nhận xét bài |
…………………………………………………………………………………………
Tự nhiên- xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu
- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A. Mở đầu B. Bài mới HĐ1 : T.hành cách thở sâu HĐ2 : Quan sát- trả lời C. Củng cố, dặn dò | - GV giới thiệu môn học Bước 1 : trò chơi - Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ? Bước 2 : - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực - So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi thở sâu - Nêu ích lợi của việc thở sâu * GV KL Bước 1 : Làm việc theo cặp Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV nhận xét, khen ngợi những cặp hỏi sáng tạo và giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp * GV KL - GV nhận xét tiết học - HS đọc mục “ Bạn cần biết” và liên hệ | - HS bịt mũi nín thở - Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường - 1 HS thực hiện động tác thở sâu - Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức - Hít vào: ngực phồng lên( nhận không khí) - Thở ra: ngực xẹp xuống( đẩy không khí ra ngoài) - HS QS hình vẽ trong SGK - 1 em hỏi 1 em trả lời ví dụ: Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Chỉ đường đi của không khí trên hình 3 - 1 số cặp HS lên bảng hỏi đáp - Đọc kết luận nối tiếp. |
…………………………………………………………………………………………
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
* Tập đọc
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé )
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
II.Các KNS được rèn luyện trong bài
Tư duy sáng tạo.
Ra quyết định .
Giải quyết vấn đề .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Tập đọc A. Mở đầu B. Bài mới H.động1:Luyện đọc *Hoạt động2. Tìm hiểu bài *Hoạt động3 Luyện đọc lại Kể chuyện *Hoạt động1. GV nêu nhiệm vụ *Hoạt động2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh C. Củng cố, dặn dò | - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1và giải thích từng chủ điểm * Giới thiệu bài: - GV đọc mẫu toàn bài HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu dài và khó đọc và chú ý giọng đọc trong mỗi câu. - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt - Cho HS QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện - GV treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? + Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? - Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện - Khen ngợi , khuyến khích HS kể sáng tạo. - Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét tiết học | - Cả lớp mở mục lục SGK - 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạntheo hàng ngang + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài theo hàng dọc. - HS luyện đọc câu - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. - Vì gà trống không đẻ trứng được. + thảo luận nhóm 4 - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ). - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. -Y.cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua - Tổ chức 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện + HS kể chuyện trong nhóm, thi kể trước lớp |
…………………………………………………………………………………………