Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Tập đọc - Kể chuyện
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, trìu mến.....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán.....)
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được các câu chuyện - kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
Đảm nhận trách nhiệm.
Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
Lắng nghe tích cực.
Thể hiện sự tự tin.
Giao tiếp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
……………………………`……………………………………………………………
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I. Mục tiêu
HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng day – học: Phấn màu- Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : ở lại với chiến khu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
- Trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nộị dung và phương pháp lên lớp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, trìu mến.....
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán.....)
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được các câu chuyện - kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
Đảm nhận trách nhiệm.
Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.
Lắng nghe tích cực.
Thể hiện sự tự tin.
Giao tiếp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Tập đọc A.Kiểm tra B.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại Kể chuyện Hoạt động 4. GV nêu nhiệm vụHoạt động 5. HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý C. Củng cố | - Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua... - Giới thiệu bài + GV đọc diễn cảm toàn bài - Mở băng bài hát Bài ca vệ quốc quân + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV kết hợp luyện phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ? - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cúng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ? - Thái độ của các bạn sau đó thế nào ? - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ? - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ? - Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ? - Tìm hình ảnh so sánh với câu cuối bài ? - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ? - GV đọc lại đoạn 2 - HD HS đọc đúng đoạn văn - Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu - GV treo bảng phụ - GV và HS bình chọn bạn kể hay. - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ? - GV nhận xét tiết học | - HS đọc bài - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - HS nghe + HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn + HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài +Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi. - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi. - Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu. - Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại. - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống ...... - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rữ giữa đêm rừng lạnh buốt. - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. + 1 vài HS thi đọc đoạn văn - 1 HS thi đọc cả bài + 1 HS đọc câu hỏi gợi ý - 1 HS kể mẫu đoạn 2 - 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện |
……………………………`……………………………………………………………
Toán
ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.
I. Mục tiêu
HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng day – học: Phấn màu- Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Kiểm tra B.Bài mới: HĐ 1: Điểm ở giữa. HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng. HĐ 3: Thực hành. C. Củng cố | - Giới thiệu bài - Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B. - Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau? - Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B. - Vẽ Đoạn thẳng MN. - Tìm điểm ở giữa M và N? - Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không? - Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm. - Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau? - M nằm ở vị trí nào so với A và B? - Đo độ dài đoạn AM? MB? - Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 1: - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? - Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng? - M là điểm ở giữa hai điểm nào? - N là điểm ở giữa hai điểm nào? - Olà điểm ở giữa hai điểm nào? - Nhận xét, chữa. Bài 2:- Phát phiếu HT - Câu nào đúng đánh dấu X - Gọi 1 HS làm trên bảng * Bài 3: - Đọc đề? - Tìm trung điểm của mấy đoạn thẳng? - Chấm bài, nhận xét. - Tóm tắt nội dung bài học. | - HS quan sát - 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Quan sát - HS tìm - Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng. - là ba điểm thẳng hàng - M nằm ở giữa A và B - AM = MB = 3cm - Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Đọc và quan sát hình vẽ SGK - 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng - Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B. - M là điểm ở giữa 2 điểm A và B - N là điểm ở giữa 2 điểm C và D - O là điểm ở giữa 2 điểm M và N - Đọc đề- kiểm tra BT - làm phiếu HT Các câu đúng là: a; e. - Quan sát hình vẽ và TL: |
………………………………………………………………………………………….
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
LUYỆN ĐỌC BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : ở lại với chiến khu
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Kiểm tra B.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc HĐ 2 : đọc hiểu C. Củng cố | - Đọc bài :Ở lại với chiến khu - Giới thiệu bài - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - GV nhận xét giờ học | - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1 HS đọc cả bài - HS trả lời |
………………………………………………………………………………………….
Thể dục.
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
- Trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, dụng cụ.
III. Nộị dung và phương pháp lên lớp.
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Hoạt động1. Phần mở đầu Hoạt động 2. Phần cơ bản. Hoạt động 3. Phần kết thúc | * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS + Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh. + Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức - GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân. * GV tập hợp lớp - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. | * HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV. - Trò chơi " Chui qua hầm " * Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần. - HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện ) - HS thực hiện. - HS chơi trò chơi. * Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. |
…………………………………………………………………..................................