Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Tập đọc - Kể chuyện
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
Toán
I. Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
II. Đồ dùng day - học : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
……………………………………………………………………………………
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng tên nước ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp nơi....
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cười móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Tập đọc A.Kiểm tra B.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại Kể chuyện Hoạt động4:HD dựng lại câu chuyện C. Củng cố | - Đọc bài : Người trí thức yêu nước. - Trả lời câu hỏi trong bài Giới thiệu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV viết Ê- đi - xơn * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn và bà cụ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh - Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn ? - Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ? - Bà cụ mong muốn điều gì ? - Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo ? - Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi-xơn ý nghĩ gì ? - Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? - GV đọc mẫu đoạn 3 - HD HS đọc đúng lời nhân vật - Tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai - GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét chung tiết học. | - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài - HS trả lời. - HS theo dõi SGK. - Nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh - 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1 -3 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4. - Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả - Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện, mọi người khắp nơi kéo đến xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những người đó . - Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được 1 thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. - Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm - Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng điện. - Nhờ óc sáng tạo kì diệu..... - HS phát biểu. - HS theo dõi - 1 vài HS thi đọc. - HS đọc toàn truyện theo 3 vai. - HS tự hình thành nhóm, phân vai - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai |
………………………………………………………………………………………….
Toán
THÁNG - NĂM ( tiếp )
I. Mục tiêu
- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
II. Đồ dùng day - học : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Kiểm tra B.Bài mới: C. Củng cố | - Một năm có mấy tháng? đó là những tháng nào? Bài 1: - Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm 2004. a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy? - Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng một là ngày thứ mấy? b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày nào? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng Hai có mấy thứ bảy? c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu ngày? Bài 2: HD tương tự bài 1. Bài 3:- Kể tên những tháng có 30 ngày? - Kể tên những tháng có 31 ngày? Bài 4: - Phát phiếu HT - Chia 6 nhóm thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ Nhận xét giờ học. | - 2,3 HS nêu - Nhận xét, bổ sung - Quan sát - Thứ ba - Thứ hai - thứ hai - thứ bảy - Ngày mùng 5 - Ngày 28 - Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7, 14, 21, 28. - Có 29 ngày - HS thực hành theo cặp + HS 1: Kể những tháng có 30 ngày( Tháng 4, 6, 9, 11) + HS 2:Kể những tháng có 31 ngày:tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Hoạt động nhóm - Nhận phiếu thảo luận - Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh tròn vào phương án C. Thứ Tư. |
………………………………………………………………………………………….
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nhà bác học và bà cụ
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Kiểm tra B.Bài mới: HĐ1: Đọc tiếng HĐ 2: Đọc hiểu HĐ 3 : Đọc phân vai C. Củng cố | - Đọc bài : Nhà bác học và bà cụ - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt | - 4 HS đọc bài - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay |
………………………………………………………………………………………….
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC.
ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI : LÒ CÒ TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động.
- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
Phương tiện : Còi, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Hoạt động 1. Phần mở đầu Hoạt động 2. Phần cơ bản. | * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Trò chơi : Lò cò tiếp sức - GV chia HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính. - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi * GV điều khiển lớp - GV cùng HS hệ thống bài - Giải tán! | * Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi : Có chúng em. * HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây. -Tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây. - Các tổ tập luyện theo khu vực quy định - HS chơi trò chơi. - Đi thường theo nhịp - Khỏe! |
……………………………………………………………………………………