Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Tập đọc - Kể chuyện
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý từ ngữ HS dễ sai : du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước.
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Có kkả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng day - học:
- các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
I. Mục tiêu
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.Trò chơi :Hoàng anh hoàng yến
- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………….
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý từ ngữ HS dễ sai : du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công với dân, với nước.
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Có kkả năng khái quát ND để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
- Kể lại được từng đoạn chuyện theo tranh, Giọng kể phù hợp với từng ND.
+ Rèn kĩ năng nghe.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Xác định giá trị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Tập đọc A.Kiểm tra B.Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài Hoạt động 3: Luyện đọc lại Kể chuyện H.động 4. GV nêu nhiệm vụ Hoạt động 5. HD HS làm bài tập C. Củng cố | - Đọc bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Giới thiệu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghia từ. * Đọc từng câu * Đọc từng đoạn trước lớp - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - Giải nghĩa từ chú giảicuốibài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc đồng thanh toàn bài - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? - Cuộc gặp gờ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào ? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyện cùng Chử Đồng Tử? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn - HD HS đọc 1 số câu a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn. b. Kể lại từng đoạn câu chuyện - Nhận xét chọn người kể hay, hấp dẫn. - GV nhận xét tiết học. | - 2 HS nối nhau đọc bài - Nhận xét. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc đồng thanh - Mẹ mất sớm, Hai cha con chỉ có một chiếc khố mặc chung. Khi cha mất...... - Chử Đồng Tử thấy chiếc thuyền lớn sắp cập bờ, hoảng hốt bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn. ..... - Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là..... - Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải ..... - Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi bên sông Hồng. Hằng năm ..... + 1 vài HS thi đọc câu và đoạn văn - 1 HS đọc cả truyện - HS nghe + HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK - Đặt tên cho từng đoạn - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét. 1.Cảnh nhà nghèo khó. 2.Duyên trời. 3.Giúp dân. 4.Tưởng nhớ. + HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Cả lớp và GV nhận xét |
………………………………………………………………………………………….
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng day - học:
- các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A. Bài mới: Luyện tập B. Củng cố | Bài 1:Tìm chiếc ví nào có nhiều tiền nhất. - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì? - Giao việc: Tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền? - Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? ít tiền nhất? - Xếp theo thứ tự các con lợn với số tiền từ ít đến nhiều? *Bài 2: - Đọc đề? - Muốn lấy được số tiền ở bên phải ta cần làm gì? - Tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy? - Có mấy cách lấy số tiền đó? *Bài 3: Thực hành trả lời theo nhóm. +HS 1: Nêu câu hỏi +HS 2: Trả lời. *Bài 4:- Đọc đề? - Muốn tìm số tiền trả lại ta làm ntn? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt Sữa: 6700 đồng Kẹo: 2300 đồng Đưa cho người bán: 10 000 đồng Tiền trả lại: …đồng? -GV chấm và chữa bài. - Tuyên dương HS tích cực học tập. | - Làm tính cộng - HS tính nhẩm và nêu KQ + Chiếc ví a có 6300 đồng + chiếc ví b có 3600 đồng + chiếc ví c có 10 000 đồng + chiếc ví d có 9700 đồng - Chiếc ví c có nhiều tiền nhất. Chiếc ví b có ít tiền nhất - Xếp theo thứ tự: b, a, d, c - HS đọc - Ta làm phép cộng a)Lấy 3 tờ loại 20000 và 1 tờ loại 500 , 1 tờ loại 100 thì được 3600 đồng b)Lấy 1 tờ 5000, 1 tờ 2000, 1 tờ 500 thì được 7500 đồng. c)lấy 1tờ 1000, 1 tờ 2000, 1 tờ 100 thì được 3100 đồng a)Mai có3000 đồng thì mua được1cái kéo. b)Nam có thể mua được 1 đôi dép hoặc 1 cái bút hoặc 1 hộp màu. - HS đọc - Ta tính số tổng số tiền mua sữa và kẹo, lấy số tiền đã có trừ đi số tiền mua sữa và kẹo - Lớp làm vở: Số tiền mua sữa và kẹo là: 6700 + 2300 = 9000( đồng) Số tiền cô bán hàng trả lại là: 10 000- 9000 = 1000( đồng) Đáp số: 1000 đồng |
………………………………………………………………………………………….
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC BÀI: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
LUYỆN ĐỌC BÀI: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Kiểm tra B.Bài mới: HĐ1: Đọc tiếng HĐ 2: Đọc hiểu C. Củng cố | - Đọc bài : Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt | - 5 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4 HS nối nhau đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài - HS trả lời |
………………………………………………………………………………………….
Thể dục
NHẢY DÂY.TRÒ CHƠI:HOÀNG ANH HOÀNG YẾN
NHẢY DÂY.TRÒ CHƠI:HOÀNG ANH HOÀNG YẾN
I. Mục tiêu
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân.Trò chơi :Hoàng anh hoàng yến
- Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
Hoạt động1. Phần mở đầu Hoạt động2. Phần cơ bản Hoạt động3. Phần kết thúc | * GV nhận lớp, phổ biến ND, YC của tiết học - GV điều khiển lớp. - Chơi trò chơi :Hoàng anh hoàng yến * Ôn : Nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - GV nêu tên và mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được. - GV HD so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây - GV QS sửa động tác sai cho HS * GV điều khiển lớp. - GV cùng HS hệ thống bài. | * Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - HS chơi trò chơi. * HS khởi động. - HS QS - HS tập luyện theo nhóm Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu, hít vào, tay buông thõng xuống. |
………………………………………………………………………………………….