I. Thể dục sáng:
- Hô hấp: TTCB Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Hô hấp 1: hít vào thật sâu, kết hợp tay dơ cao ngang vai, hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng bay.
- Tay 3: TTCB Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Tay 1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 1: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Động tác 1 tay đưa cao động tác 2 cúi người về phía trước tập theo nhịp hô 2 lần 8 nhịp
- Chân 2: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Chân: Động tác 1 bước chân phải lên phía trước,sau đổi chân
- Bật 1: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bật nhảy lên phía trước theo nhịp hô tập 2 lần 8 nhịp
* Hồi tĩnh: Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc:
Góc phân vai: Đóng vai chú cảnh sát giao thông, chú tài xế giỏi…
Góc xây dựng: Xây công trình ngã tư đường phố.
Góc tạo hình: Tô vẽ biển báo giao thông
Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát chủ đề Em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi, em đi chơi thuyền…
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiên thức: Trẻ biết lựa chọn góc chơi. Bước đầu biết phối hợp một số góc chơi trong lớp, biết thảo luận, bàn bạc phân công công việc, biết công việc của chú cảnh sát giao thông, chú tài xế giỏi….Biết xây công trình ngã tư đường phố …Biết tô vẽ biển báo giao thông…Biết hát múa các bài trong chủ đề: Đường em đi, em đi chơi thuyền…
- Kỹ năng: Trẻ biết một số kỹ năng chơi ở góc mà mình lựa chọn: Xếp hình, lắp ghép, phân luồng xe chạy, lái xe, tô màu, cắt dán,… Luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân. Bước đầu biết phối hợp góc chơi (số nhóm chơi)
- Thái độ: Trẻ có hứng thú, tích cực với hoạt động. Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn nhau trong khi chơi. Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, cột đèn giao thông, các phương tiện tham gia GT, cây, ô tô, xe đạp...
- Góc tạo hình: bút sáp màu; keo dán; khăn lau…Tranh ảnh biển báo giao thông…
- Góc phân vai: Trang phục chú cảnh sát GT, tài xế, vô lăng, xe, các phương tiện giao thông xe máy, xe đạp, ô tô…
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, nhạc bài hát theo chủ đề.
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, thỏa thuận vai chơi
- Cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”? Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Cô dẫn trẻ đến các góc và hỏi trẻ đây là góc chơi gì?
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát GT, còi, gậy, vô lăng xe, các phương tiện giao thông xe máy, xe đạp, ô tô…
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, chú tài xế ạ…
+ Trò chơi “Đóng vai chú cảnh sát giao thông” thì cần có đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát GT, còi, gậy...
- Chú cảnh sát GT làm những cv gì? Phân làn đường và bắt xe vi phạm luật GT ạ.
+ Trò chơi “Chú tài xế giỏi” cần những đồ chơi gì? Có ô tô, các hàng hóa để chở ạ
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai bác tài xế và khách đi xe ạ.
- Công việc của chú tài xế là gì? Chở hành khách và chở hàng ạ.
- Vậy ai sẽ đóng làm chú cảnh sát GT? Ai làm người đi đường và bạn nào sẽ làm bác tài xế giỏi? Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc xây dựng:
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi xây công trình ngã tư đường phố…
+ Trò chơi “Xây công trình ngã tư đường phố” cần có đồ chơi gì? Hàng rào, gạch, cột đèn giao thông, các phương tiện tham gia GT, cây xanh ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây đường, đèn GT...ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc tạo hình:
- Ở góc này cô có gì? Có bút sáp màu, giấy, bút chì…Tranh ảnh các loại biển báo GT…
- Với những đồ dùng này các con sẽ chơi gì? Tô vẽ biển báo giao thông
- Những biển báo giao thông để làm gì? Giành cho những người tham gia giao thông ạ.
- Ai muốn chơi ở góc này? Trẻ tự nhận vai chơi
- Góc âm nhạc:
- Ở góc chơi này chúng ta cần có những gì? Đàn nhạc, xắc xô, trống, nhạc trưởng và thành lập ban nhạc ạ.
- Vậy nhạc trưởng làm những công việc gì? Bắt nhịp và chỉ huy cho ban nhạc của mình ạ.
- Còn thành viên của ban nhạc làm công việc gì? Hát và làm theo sự hưỡng dẫn của nhạc trưởng ạ.
- Bạn nào muốn làm nhạc trưởng? Những ai làm thành viên của ban nhạc nào? Trẻ tự nhận vai chơi
- Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ yêu thích, cân bằng các nhóm chơi.
2. HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
- Hô hấp: TTCB Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Hô hấp 1: hít vào thật sâu, kết hợp tay dơ cao ngang vai, hai tay khum trước miệng làm động tác thổi bóng bay.
- Tay 3: TTCB Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Tay 1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng 1: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Động tác 1 tay đưa cao động tác 2 cúi người về phía trước tập theo nhịp hô 2 lần 8 nhịp
- Chân 2: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Chân: Động tác 1 bước chân phải lên phía trước,sau đổi chân
- Bật 1: TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai
+ TH: Bật nhảy lên phía trước theo nhịp hô tập 2 lần 8 nhịp
* Hồi tĩnh: Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc:
Góc phân vai: Đóng vai chú cảnh sát giao thông, chú tài xế giỏi…
Góc xây dựng: Xây công trình ngã tư đường phố.
Góc tạo hình: Tô vẽ biển báo giao thông
Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát chủ đề Em đi qua ngã tư đường phố, đường em đi, em đi chơi thuyền…
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiên thức: Trẻ biết lựa chọn góc chơi. Bước đầu biết phối hợp một số góc chơi trong lớp, biết thảo luận, bàn bạc phân công công việc, biết công việc của chú cảnh sát giao thông, chú tài xế giỏi….Biết xây công trình ngã tư đường phố …Biết tô vẽ biển báo giao thông…Biết hát múa các bài trong chủ đề: Đường em đi, em đi chơi thuyền…
- Kỹ năng: Trẻ biết một số kỹ năng chơi ở góc mà mình lựa chọn: Xếp hình, lắp ghép, phân luồng xe chạy, lái xe, tô màu, cắt dán,… Luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm, cá nhân. Bước đầu biết phối hợp góc chơi (số nhóm chơi)
- Thái độ: Trẻ có hứng thú, tích cực với hoạt động. Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn nhau trong khi chơi. Biết cất lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng và ngăn nắp
2. Chuẩn bị:
- Góc xây dựng: Hàng rào, gạch, cột đèn giao thông, các phương tiện tham gia GT, cây, ô tô, xe đạp...
- Góc tạo hình: bút sáp màu; keo dán; khăn lau…Tranh ảnh biển báo giao thông…
- Góc phân vai: Trang phục chú cảnh sát GT, tài xế, vô lăng, xe, các phương tiện giao thông xe máy, xe đạp, ô tô…
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, nhạc bài hát theo chủ đề.
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, thỏa thuận vai chơi
- Cho cả lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”? Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Cô dẫn trẻ đến các góc và hỏi trẻ đây là góc chơi gì?
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát GT, còi, gậy, vô lăng xe, các phương tiện giao thông xe máy, xe đạp, ô tô…
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, chú tài xế ạ…
+ Trò chơi “Đóng vai chú cảnh sát giao thông” thì cần có đồ chơi gì? Có trang phục chú cảnh sát GT, còi, gậy...
- Chú cảnh sát GT làm những cv gì? Phân làn đường và bắt xe vi phạm luật GT ạ.
+ Trò chơi “Chú tài xế giỏi” cần những đồ chơi gì? Có ô tô, các hàng hóa để chở ạ
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai bác tài xế và khách đi xe ạ.
- Công việc của chú tài xế là gì? Chở hành khách và chở hàng ạ.
- Vậy ai sẽ đóng làm chú cảnh sát GT? Ai làm người đi đường và bạn nào sẽ làm bác tài xế giỏi? Trẻ tự nhận vai chơi.
* Góc xây dựng:
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi xây công trình ngã tư đường phố…
+ Trò chơi “Xây công trình ngã tư đường phố” cần có đồ chơi gì? Hàng rào, gạch, cột đèn giao thông, các phương tiện tham gia GT, cây xanh ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây đường, đèn GT...ạ
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ
- Vậy ai sẽ đóng làm bác thợ xây? Ai phụ hồ nào? Trẻ tự nhận vai chơi
* Góc tạo hình:
- Ở góc này cô có gì? Có bút sáp màu, giấy, bút chì…Tranh ảnh các loại biển báo GT…
- Với những đồ dùng này các con sẽ chơi gì? Tô vẽ biển báo giao thông
- Những biển báo giao thông để làm gì? Giành cho những người tham gia giao thông ạ.
- Ai muốn chơi ở góc này? Trẻ tự nhận vai chơi
- Góc âm nhạc:
- Ở góc chơi này chúng ta cần có những gì? Đàn nhạc, xắc xô, trống, nhạc trưởng và thành lập ban nhạc ạ.
- Vậy nhạc trưởng làm những công việc gì? Bắt nhịp và chỉ huy cho ban nhạc của mình ạ.
- Còn thành viên của ban nhạc làm công việc gì? Hát và làm theo sự hưỡng dẫn của nhạc trưởng ạ.
- Bạn nào muốn làm nhạc trưởng? Những ai làm thành viên của ban nhạc nào? Trẻ tự nhận vai chơi
- Cô cho trẻ về các góc chơi mà trẻ yêu thích, cân bằng các nhóm chơi.
2. HĐ2: Quá trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH