GIÁO ÁN CHUẨN
Moderator
- Điểm
- 0
Ôn thi theo chuyên đề phần hoá hữu cơ lớp 11 chi tiết nhất. Có thể hệ thống nhanh kiến thức, nâng cao kĩ năng làm bài.
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ..................................................................2
I. PHẦN TỰ LUẬN..............................................................................................................................2
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.........................................................................................................2
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP.............................................................................................................5
IV. ĐÁP ÁN..........................................................................................................................................6
4.1. Hướng dẫn chi tiết phần tự luận.................................................................................................6
4.2. Phần trắc nghiệm lí thuyết .........................................................................................................7
4.3. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết...................................................................7
CHUYÊN ĐỀ 2: HIĐROCACBON.......................................................................................................9
I. PHẦN TỰ LUẬN..............................................................................................................................9
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................11
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................16
3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)................................................................16
3.2. Dạng 2: Bài tập phản ứng crackinh..........................................................................................18
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng cộng H2; Br2 ...................................................................................18
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng với AgNO3/NH3 .............................................................................20
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................21
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................21
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................21
CHUYÊN ĐỀ 3: ANCOL – PHENOL................................................................................................28
I. PHẦN TỰ LUẬN............................................................................................................................28
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................29
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................34
3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy................................................................................................34
3.2. Dạng 2: Bài tập Ancol tác dụng với Na ...................................................................................35
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng tách nước Ancol.............................................................................36
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Ancol .....................................................37
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................38
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................38
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................38
CHUYÊN ĐỀ 4: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ....................................................45
I. PHẦN TỰ LUẬN............................................................................................................................45
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................46
2.1. Anđehit – Xeton.......................................................................................................................46
2.2. Axit cacboxylic ........................................................................................................................48
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................50
3.1. Bài tập Anđehit ........................................................................................................................50
3.1.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng tráng gương Anđehit ..................................................................50
3.1.2. Dạng 2: Bài tập đốt cháy Anđehit.........................................................................................51
3.1.3. Dạng 3: Bài tập Anđehit tác dụng với H2 .............................................................................52
3.2. Dạng 2: Bài tập Axit cacboxylic ..............................................................................................54
3.2.1. Bài tập phản ứng cháy ..........................................................................................................54
3.2.2. Bài tập tính axit (Axit cacboxylic).........................................................................................54
3.2.3. Bài tập hiệu suất phản ứng ...................................................................................................56
3.2.4. Bài tập phần vận dụng cao Axit cacboxylic..........................................................................57
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................58
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................58
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................58
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O.
Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A.
Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4
đặc, sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có
5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten.
Câu 3: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
Câu 4: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro là 31. Xác định
công thức phân tử của Z.
Câu 5: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó
C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Lập công
thức phân tử của limonen.
Câu 6: Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a gam,
công thức đơn giản của (X)?
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều
kiện). Xác định công thức phân tử của chất A.
Câu 8: Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 gam/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có
%C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của
anetol.
Câu 9: Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối lượng phân
tử của X là 88 gam/mol. Lập công thức phân tử của X.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224
ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của (A).
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ X, thì thu được 16,8 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Các
chất khí (đo đktc). Lập công thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ X ở đktc nặng 1,875 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2
gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối của (D).
b. Xác định công thức phân tử của (D).
Sưu tầm
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ..................................................................2
I. PHẦN TỰ LUẬN..............................................................................................................................2
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.........................................................................................................2
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP.............................................................................................................5
IV. ĐÁP ÁN..........................................................................................................................................6
4.1. Hướng dẫn chi tiết phần tự luận.................................................................................................6
4.2. Phần trắc nghiệm lí thuyết .........................................................................................................7
4.3. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết...................................................................7
CHUYÊN ĐỀ 2: HIĐROCACBON.......................................................................................................9
I. PHẦN TỰ LUẬN..............................................................................................................................9
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................11
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................16
3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy (oxi hóa hoàn toàn)................................................................16
3.2. Dạng 2: Bài tập phản ứng crackinh..........................................................................................18
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng cộng H2; Br2 ...................................................................................18
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng với AgNO3/NH3 .............................................................................20
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................21
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................21
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................21
CHUYÊN ĐỀ 3: ANCOL – PHENOL................................................................................................28
I. PHẦN TỰ LUẬN............................................................................................................................28
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................29
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................34
3.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng cháy................................................................................................34
3.2. Dạng 2: Bài tập Ancol tác dụng với Na ...................................................................................35
3.3. Dạng 3: Bài tập phản ứng tách nước Ancol.............................................................................36
3.4. Dạng 4: Bài tập phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Ancol .....................................................37
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................38
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................38
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................38
CHUYÊN ĐỀ 4: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ....................................................45
I. PHẦN TỰ LUẬN............................................................................................................................45
II. TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT.......................................................................................................46
2.1. Anđehit – Xeton.......................................................................................................................46
2.2. Axit cacboxylic ........................................................................................................................48
III. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP...........................................................................................................50
3.1. Bài tập Anđehit ........................................................................................................................50
3.1.1. Dạng 1: Bài tập phản ứng tráng gương Anđehit ..................................................................50
3.1.2. Dạng 2: Bài tập đốt cháy Anđehit.........................................................................................51
3.1.3. Dạng 3: Bài tập Anđehit tác dụng với H2 .............................................................................52
3.2. Dạng 2: Bài tập Axit cacboxylic ..............................................................................................54
3.2.1. Bài tập phản ứng cháy ..........................................................................................................54
3.2.2. Bài tập tính axit (Axit cacboxylic).........................................................................................54
3.2.3. Bài tập hiệu suất phản ứng ...................................................................................................56
3.2.4. Bài tập phần vận dụng cao Axit cacboxylic..........................................................................57
IV. ĐÁP ÁN........................................................................................................................................58
4.1. Phần trắc nghiệm lí thuyết .......................................................................................................58
4.2. Phần trắc nghiệm bài tập + Hướng dẫn giải chi tiết.................................................................58
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O.
Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất A.
Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình 1 đựng dd H2SO4
đặc, sau đó qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình 1 tăng 0,63 gam; bình 2 có
5 gam kết tủa. Tính % khối lượng các nguyên tố trong phân tử β-caroten.
Câu 3: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau:
a. Chất A có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,07.
b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện).
Câu 4: Hợp chất Z có công thức đơn giản nhất là CH3O và có tỉ khối hơi so với hiđro là 31. Xác định
công thức phân tử của Z.
Câu 5: Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó
C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,69. Lập công
thức phân tử của limonen.
Câu 6: Đốt a gam chất (X) cần 0,3 mol O2 thu được 0,2 mol CO2, 0,3 mol H2O. Hãy xác định a gam,
công thức đơn giản của (X)?
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều
kiện). Xác định công thức phân tử của chất A.
Câu 8: Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 gam/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có
%C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của
anetol.
Câu 9: Hợp chất X có % khối lượng C, H và O lần lượt là 54,54%, 9,1% và 36,36%. Khối lượng phân
tử của X là 88 gam/mol. Lập công thức phân tử của X.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 2,46 gam chất hữu cơ (A) thu được 5,28 gam CO2, 0,9 gam H2O và 224
ml N2 (đo đktc). Tỉ khối hơi của (A) so với không khí là 4,24. Xác định công thức phân tử của (A).
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ X, thì thu được 16,8 lít CO2 và 13,5 gam H2O. Các
chất khí (đo đktc). Lập công thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ X ở đktc nặng 1,875 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ (D) cần vừa đủ 14,4 gam oxi, thấy sinh ra 13,2
gam CO2 và 7,2 gam nước.
a. Tìm phân tử khối của (D).
b. Xác định công thức phân tử của (D).
Sưu tầm