Huyền Trang
Thành Viên
- Điểm
- 0
Giáo án soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Giáo án địa lý 12
Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp ; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng ; phát triển chăn nuôi gia súc lớn ; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên ; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật.
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế của Tây Nguyên.
3. Thái độ: Yêu quê hương tổ quốc.
4. Định hướng năng lực cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng duyên hait Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
- Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà
2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập, .....
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức – 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:- 5 p
3. Bài mới: 37 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung về Tây Nguyên – 8
Hình thức: cả lớp
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế mạnh trong phát triển kinh tế của Tây Nguyên – 25 phút
Hình thức: Nhóm
Phương pháp: Dạy học hợp tác, Đàm thoại, khai thác hình ảnh
4. Tổng kết - đánh giá:
- GV chốt lại nội dung của bài bằng vẽ sơ đồ tư duy
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học và trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị trước bài thực hành
Bài 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Biết được ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên.
- Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp ; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng ; phát triển chăn nuôi gia súc lớn ; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó.
2. Kĩ năng
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí, giới hạn của Tây Nguyên ; nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật.
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế của Tây Nguyên.
3. Thái độ: Yêu quê hương tổ quốc.
4. Định hướng năng lực cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực giao tiếp, Năng lực tính toán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ, tư duy lãnh thổ, xử lí số liệu thống kê
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bản đồ kinh tế vùng duyên hait Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
- Atlat địa lí 12 của nhà xuất bản giáo dục, các bảng số liệu chuẩn bị ở nhà
2. Học sinh: SGK, Vở ghi, Át lát, vở bài tập, .....
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tổ chức – 1 phút
Lớp 12A3 | Ngày dạy: ……………... | Sĩ số: ......../ | Vắng: ........................................ |
Lớp 12 | Ngày dạy: …………… | Sĩ số: ......../ | Vắng: ........................................ |
Lớp 12A2 | Ngày dạy: …………… | Sĩ số: ......../ | Vắng: ........................................ |
Phân tích tình hình phát triển kinh tế biển ở DH Nam Trung Bộ
3. Bài mới: 37 phút
Khởi động: Gọi 1 HS hát bài hát về Tây Nguyên để vào bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát chung về Tây Nguyên – 8
Hình thức: cả lớp
Phương pháp: Đàm thoại, khai thác hình ảnh
HOẠT ĐỘNG CỦA HS,GV | NỘI DUNG CHÍNH |
Treo bản đồ/ Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam - Xác định vị trí của Tây Nguyên. - Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí đối với phát triển KTXH của vùng. | I. Khái quát chung - Gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lăk, Đắc Nông, Lâm Đồng => Không giáp biển. - DT: 54,7 nghìn km2 = 16,5% diện tích cả nước. - Tiếp giáp: Lào, CPC, ĐNB, DHNTB => Thuận lợi quan hệ các vùng,các nước bằng đường bộ, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng. + Giáp Lào – CPC: Chú ý bảo vệ quốc phòng + Giáp ĐNB: Vùng kinh tế phát triển + Giáp DHNTB: => cửa ngõ giao thông biển |
Hình thức: Nhóm
Phương pháp: Dạy học hợp tác, Đàm thoại, khai thác hình ảnh
HOẠT ĐỘNG CỦA HS,GV | NỘI DUNG CHÍNH | ||||||||||||||||
- Bước 1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Phát triển cây CN lâu năm: điều kiện, hiện trạng phát triển và phân bố, biện pháp, ý nghĩa. Trả lời câu hỏi SGK Nhóm 2: Khai thác và chế biến lâm sản: điểu kiện, hiện trạng, Nhóm 3: Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi: điều kiện, hiện trạng, ý nghĩa - Bước 2: Thảo luận nhóm 5 phút Bước 3: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xet, bổ sung. GV chuẩn KT, nhận xét tinh thàn làm việc nhóm | II. Khai thác thế mạnh trong phát triển kinh tế 1. Phát triển cây công nghiệp lâu năm - Điều kiện phát triển + Đất đỏ badan, cao nguyên xếp tầng… phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp quy mô lớn. + Khí hậu cận xích đạo 2 mùa: trên cao lạnh => phát triển cây cận nhiệt. + Chính sách phân bố lại lao động => thu hút lao động + CNCB ngày càng phát triển, thị trường rộng. - Hiện trạng phát triển và phân bố. + Cây cà phê: Là cây quan trọng số 1. Diện tích 450.000ha =4/5 diện tích cà phê cả nước. Phân bố: chủ yếu ở Đắc Lắc; Gia Lai- Kon Tum, Lâm Đồng. + Chè: Trồng trên các cao nguyên cao: Lâm Đồng; Gia Lai; Chế biến ở Biển Hồ - Gia Lai. + Cao su: Diện tích đứng thứ 2 sau ĐNB: Trồng ở Gia Lai, Đắc Lắc. - Biện pháp: + Hoàn thiện quy hoạch vùng chuyên canh: Mở rộng diện tích đi đôi bảo vệ rừng và phát triển thủy lợi. + Đa dạng hóa cây CN. + Phát triển công nghiệp chế biến - ý nghĩa: KT, MT, XH 2. Khai thác và chế biến lâm sản - Thế mạnh: + Diện tích rừng = 36% DT cả nước độ che phủ đứng đầu cả nước; sản lượng gỗ có thể khai thác = 52% cả nước. + Rừng có nhiều gỗ quý, thú quý - Hiện trạng phát triển: diện tích rừng giảm => sản lượng gỗ giảm. Hiện SL: 200 – 300.000m3/ năm. + CNCB ít => gỗ khai thác chủ yếu gỗ tròn => gỗ cành, ngọn chưa tận thu. - Hậu quả: + Giảm lớp phủ thực vật + Mức nước ngầm hạ thấp + Nơi sống của động vật bị đe dọa - BP: Khai thác đi đôi với bảo vệ 3. Khai thác thủy năng kết hợp thủy lợi - Tiềm năng: thứ 2, trên các sông lớn - Hiện trạng:
|
4. Tổng kết - đánh giá:
- GV chốt lại nội dung của bài bằng vẽ sơ đồ tư duy
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học và trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị trước bài thực hành