Hộp kiến thức
Thành Viên
- Điểm
- 0
Câu 1. Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là:
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Đức.
D. Cách mạng tư sản Hà Lan.
Câu 2. Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Câu 3. Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A. Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B. Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C. Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D. Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Câu 4. Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A. Đấu tranh chóng các trào lưu tư tưởng xa lạ với lập trường của giai cấp công nhân.
B. Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D. Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 5. Mục đích của quốc tế thứ nhất là:
A. Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B. Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C. Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản.
D. Nhằm truyền bà học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạc trong nộ bộ.
Câu 6. Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A. Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B. Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C. Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D. Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Câu 7. Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A. Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B. Thợ thủ công phá sản.
C. Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D. Câu A và B đúng
Câu 8. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B. Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 9. Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A. Cách mạng vô sản.
B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Cách mạng vô sản kiểu mới.
Câu 10. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A. Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B. Năm 1905. ở Mát-xcơ -va (Liên Xô).
C. Năm 1907. ở Pê-téc - bua (Nga).
D. Năm 1903. ở Pa -ri (Pháp).
Câu 11. V.I.Lê-nin tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết vào ngày:
A. Ngày 7 tháng 10 năm 1917.
B. Ngày 7 tháng 11 năm 1917.
C. Ngày 17 tháng 10 năm 1917.
D. Ngày 17 tháng 11 năm 1917.
Câu 12. Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I.Lê-nin đề xướng được thực hiện vào:
A. Tháng 2 năm 1921.
B. Tháng 2 năm 1922.
C. Tháng 3 năm 1921.
D. Tháng 3 năm 1922.
Câu 13. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào:
A. Tháng 12 năm 1920.
B. Tháng 12 năm 1921.
C. Tháng 12 năm 1922.
D. Tháng 12 năm 1923.
Câu 14. Đảng Quốc đại được thành lập vào năm 1885 là chính đảng của giai cấp:
A. Giai cấp vô sản Ấn Độ.
B. Giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. Đảng của tầng lớp quý tộc mới ở Ấn Độ.
D. Giai cấp phong kiến ở Ấn Độ.
Câu 15. C.Mác khẳng định vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản là:
A. Giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất.
B. Giai cấp đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản.
C. Giai cấp sẽ đãm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi mọi sự áp bức bóc lột.
D. Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để.
Câu 16. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới là:
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
C. Bỏ trốn tập thể khi bị đàn áp.
D. Tất cả các hình thức trên.
Câu 17. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Câu 18. Sau cách mạng tháng 9 năm 1870, nước Pháp thành lập nền cộng hoà:
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
Câu 19. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn cơ bản nhất làm bùng nổ các phong trào giải phóng dân tộc là:
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động.
D. Tất cả các mâu thuẫn trên.
Câu 20. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến:
A. Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
B. Từ chủ nghĩa tư bản nguyên thủy sang chủ nghĩa tư bản hiện đại.
C. Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
Câu 21. Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A. Từ năm 1904 đến năm 1905.
B. Từ năm 1903 đến năm 1904.
C. Từ năm 1903 đến năm 1905.
D. Từ năm 1904 đến năm 1906.
Câu 22. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì:
A. Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B. Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C. Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23. Lãnh đạo Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh là giai cấp:
A. Tư sản.
B. Tư sản liên minh với quý tộc mới.
C. Tư sản liên minh với chủ nô.
D. Tư sản liên minh với nông dân.
Câu 24. Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là:
A. Các-ten.
B. Xanh-đi-ca.
C. Côn-xooc-xi-om.
D. Tơ-rơt.
Câu 25. Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Giáo dục.
D. Quân sự.
Câu 26. Cuộc Chiến tranh Trung-Nhật diễn ra vào thời gian:
A. Từ năm 1893 đến năm 1894.
B. Từ năm 1894 đến năm 1895.
C. Từ năm 1893 đến năm 1895.
D. Từ năm 1895 đến năm 1896.
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Cách mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Đức.
D. Cách mạng tư sản Hà Lan.
Câu 2. Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ.
C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.
D. Mâu thuẫn giữa quý tộc địa chủ với tư sản.
Câu 3. Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:
A. Ngày 29 - 8 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B. Ngày 20 - 9 -1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C. Ngày 28 -9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn (Anh).
D. Ngày 28- 9 - 1864, Quốc tế thứ nhất thành lập tại Béc-lin (Đức).
Câu 4. Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:
A. Đấu tranh chóng các trào lưu tư tưởng xa lạ với lập trường của giai cấp công nhân.
B. Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.
D. Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 5. Mục đích của quốc tế thứ nhất là:
A. Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chóng lại tư tưởng lệch lạc trong xã hội.
B. Nhằm truyền bá học thuyết của Mác và Ăng – ghen.
C. Nhằm truyền bá học thuyết của Mác, chống lại tư tưởng tư sản.
D. Nhằm truyền bà học thuyết của Mác, Ăng - ghen chóng lại tư tưởng lệch lạc trong nộ bộ.
Câu 6. Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:
A. Ngày 14 -6 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Luân Đôn (Anh).
B. Ngày 14 -7 -1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
C. Ngày 14 -8- 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Pa-ri (Pháp).
D. Ngày 14-9 - 1889, Quốc tế thứ hai thành lập tại Béc-lin (Đức).
Câu 7. Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:
A. Nông dân mất ruộng đi làm thuê.
B. Thợ thủ công phá sản.
C. Nô lệ bị bắt trong chiến tranh hoặc buôn bán.
D. Câu A và B đúng
Câu 8. Nguyên nhân khách quan dẫn đến sự bùng nổ Cách mạng 1905- 1907 ở Nga:
A. Sự thất bại trong cuộc chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905) khiến cho mâu thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc.
B. Công thương nghiệp phát triển, các công ty độc quyền ra đời.
C. Chế độ Nga hoàng kìm hãm sản xuất, bóp nghẹt tự do dân chủ đời sống nhân dân, công nhân cực khổ.
D. Tất cả các nguyên nhân trên.
Câu 9. Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:
A. Cách mạng vô sản.
B. Cách mạng dân chủ tư sản.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. Cách mạng vô sản kiểu mới.
Câu 10. Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là:
A. Năm 1903. ở Luân Đôn (Anh).
B. Năm 1905. ở Mát-xcơ -va (Liên Xô).
C. Năm 1907. ở Pê-téc - bua (Nga).
D. Năm 1903. ở Pa -ri (Pháp).
Câu 11. V.I.Lê-nin tuyên bố thành lập chính quyền Xô viết vào ngày:
A. Ngày 7 tháng 10 năm 1917.
B. Ngày 7 tháng 11 năm 1917.
C. Ngày 17 tháng 10 năm 1917.
D. Ngày 17 tháng 11 năm 1917.
Câu 12. Chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I.Lê-nin đề xướng được thực hiện vào:
A. Tháng 2 năm 1921.
B. Tháng 2 năm 1922.
C. Tháng 3 năm 1921.
D. Tháng 3 năm 1922.
Câu 13. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập vào:
A. Tháng 12 năm 1920.
B. Tháng 12 năm 1921.
C. Tháng 12 năm 1922.
D. Tháng 12 năm 1923.
Câu 14. Đảng Quốc đại được thành lập vào năm 1885 là chính đảng của giai cấp:
A. Giai cấp vô sản Ấn Độ.
B. Giai cấp tư sản Ấn Độ.
C. Đảng của tầng lớp quý tộc mới ở Ấn Độ.
D. Giai cấp phong kiến ở Ấn Độ.
Câu 15. C.Mác khẳng định vai trò sứ mệnh của giai cấp vô sản là:
A. Giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất.
B. Giai cấp đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản.
C. Giai cấp sẽ đãm đương sứ mệnh lịch sử giải phóng loài người khỏi mọi sự áp bức bóc lột.
D. Giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để.
Câu 16. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới là:
A. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
C. Bỏ trốn tập thể khi bị đàn áp.
D. Tất cả các hình thức trên.
Câu 17. Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Đức là:
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Câu 18. Sau cách mạng tháng 9 năm 1870, nước Pháp thành lập nền cộng hoà:
A. Thứ nhất.
B. Thứ hai.
C. Thứ ba.
D. Thứ tư.
Câu 19. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn cơ bản nhất làm bùng nổ các phong trào giải phóng dân tộc là:
A. Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa đế quốc với nhân dân các nước thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với công nhân và nhân dân lao động.
D. Tất cả các mâu thuẫn trên.
Câu 20. Sự ra đời của các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bước chuyển biến:
A. Từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền.
B. Từ chủ nghĩa tư bản nguyên thủy sang chủ nghĩa tư bản hiện đại.
C. Từ chủ nghĩa tư bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
D. Từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
Câu 21. Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A. Từ năm 1904 đến năm 1905.
B. Từ năm 1903 đến năm 1904.
C. Từ năm 1903 đến năm 1905.
D. Từ năm 1904 đến năm 1906.
Câu 22. Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt là vì:
A. Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B. Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C. Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23. Lãnh đạo Cách mạng tư sản Hà Lan và Cách mạng tư sản Anh là giai cấp:
A. Tư sản.
B. Tư sản liên minh với quý tộc mới.
C. Tư sản liên minh với chủ nô.
D. Tư sản liên minh với nông dân.
Câu 24. Hình thức độc quyền cao và phổ biến ở Mĩ là:
A. Các-ten.
B. Xanh-đi-ca.
C. Côn-xooc-xi-om.
D. Tơ-rơt.
Câu 25. Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là:
A. Kinh tế.
B. Chính trị.
C. Giáo dục.
D. Quân sự.
Câu 26. Cuộc Chiến tranh Trung-Nhật diễn ra vào thời gian:
A. Từ năm 1893 đến năm 1894.
B. Từ năm 1894 đến năm 1895.
C. Từ năm 1893 đến năm 1895.
D. Từ năm 1895 đến năm 1896.