Tuần 36 - Tiết 131:
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS có được:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, NT của các VB NL đã học ở lớp 8 về:
+ Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu VB như: Chiếu, hịch, cáo, tấu
+ Sơ giản lý luận VH về thể loại nghi luận trung đại và hiện đại.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và NX về TP nghi luận trung đại và hiện đại.
- Nhận diện và cảm PT những LĐ, LC trong TP nghi luận
- Học tập cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
3. Thái độ: Giáo dục cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ.
1.GV:Soạn giáo án theo CKTKN
2. HS :Học sinh chuẩn bị soạn bài
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ ổn định tổ chức.
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho HS chú ý
- Phương pháp: thuyết trình
- Thời gian: 1 phút
GTBM: Tổng kết phần văn là bài hệ thống, khái quát hoá kiến thức đồng thời củng cố kiến thức cho các em về từng bộ phận văn trong chương trình lớp 8. Chúng ta có 3 tiết để tổng kết phần văn và tiếp này các em sẽ hệ thống các văn bản NL trong chương trình lớp 8
- Mục tiêu: HS hệ thống tác phẩm, TG, hoàn cảnh ra đời, thể loại PTBĐ, ND, NT, phân biệt sự khác nhau giữa các VB thơ
- Phương pháp nêu và GQVĐ, HĐ nhóm
- Thời gian: 30phút
IV. Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
TỔNG KẾT PHẦN VĂN
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS có được:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản, giá trị tư tưởng, NT của các VB NL đã học ở lớp 8 về:
+ Một số khái niệm liên quan đến đọc- hiểu VB như: Chiếu, hịch, cáo, tấu
+ Sơ giản lý luận VH về thể loại nghi luận trung đại và hiện đại.
2. Kĩ năng:
- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và NX về TP nghi luận trung đại và hiện đại.
- Nhận diện và cảm PT những LĐ, LC trong TP nghi luận
- Học tập cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
3. Thái độ: Giáo dục cách trình bày, lập luận có lý, có tình.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ.
B. CHUẨN BỊ.
1.GV:Soạn giáo án theo CKTKN
2. HS :Học sinh chuẩn bị soạn bài
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ ổn định tổ chức.
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | | | |
8A2 | | | |
8A3 | | | |
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng cho HS chú ý
- Phương pháp: thuyết trình
- Thời gian: 1 phút
GTBM: Tổng kết phần văn là bài hệ thống, khái quát hoá kiến thức đồng thời củng cố kiến thức cho các em về từng bộ phận văn trong chương trình lớp 8. Chúng ta có 3 tiết để tổng kết phần văn và tiếp này các em sẽ hệ thống các văn bản NL trong chương trình lớp 8
Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức
- Mục tiêu: HS hệ thống tác phẩm, TG, hoàn cảnh ra đời, thể loại PTBĐ, ND, NT, phân biệt sự khác nhau giữa các VB thơ
- Phương pháp nêu và GQVĐ, HĐ nhóm
- Thời gian: 30phút
Hoạt động của thầy, trò | Nội dung | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
I. Lập bảng thống kê văn bản nghị luận(câu 3)
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
* Khái niệm VBNL ? Qua bảng thống kê em hiểu thế nào là VBNL? - Là những văn bản nêu ra những luận điểm rồi bằng những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lý lẽ và dẫn chứng, lập luận GV:Nhấn mạnh thêm sự phong phú ,đa dạng của thể NL qua các thời đại? | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 3: HD HS luyện tập - Thời gian:13phút | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
HĐ của Gv (Giao n.vụ) | HĐ của HS (T.H n.vụ) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
? Kể tên những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 7 - Tinh thần yêu nước của ND ta. - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - Sự giầu đẹp của… - ý nghĩa văn chương. ? Từ đó chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại ? -NLTĐ: mang văn phong cổ:từ ngữ cổ,cách diễn đạt cổ,nhiều h/a và h/a thường mang tính ước lệ,câu văn biền ngẫu sóng đôi,nhịp nhàng,dùng nhiều điển tích điển cố .Phân chia thành các thể văn một cách rạch ròi(tên gọi của thể văn nằm ngay ở trong tên t/p. NLTĐ mang đậm dấu ấn thế giới quan con người trung đại:tư tưởng mệnh trời”chiếu dời đô”,đạo thần chủ “Hịch”,tư tưởng nhân nghĩa “nước đại..”,tâm lí sùng cổ(noi theo hiền nhân,tìm khuôn mẫu của thời đã qua) dẫn đến việc s/d điển cố ,điển tích 1 cách phổ biến. - Nghị luận hiện đại. + Không có những điểm trên. + Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại. + Cách viết giản dị, câu văn gần lời nói… 2. Câu 4 Chứng minh các văn bản trên đều được viết có lý, có tình, có chứng cứ nên có sức thuyết phục cao? GV: Gợi ý - Về lý: Luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ. - Về tình: T/C, C/X. - Chứng cứ: Dẫn chứng, sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm. "Từ ý hiểu trên hs CM-gv n/x bổ sung 3. Câu 5. Nêu những nhận xét giống và khác nhau cơ bản về nội tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản : “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta” - Chung về nội dung tư tưởng. + ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước. + Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn. - Chung về hình thức thể loại: + Văn bản nghị luận trung đại. + Lí tình kết hợp chứng cứ dồi dào đầy sức thuyết phục. - Riêng về nội dung tư tưởng: +C D Đô là ý chí tự cường của quốc gia đối với đất nước đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương dời đô. + Hịch Tướng Sĩ: Là tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng… + Nước Đại Việt Ta là ý thức sâu sắc. Đầy tự hào về một đất nước độc lập. * Những điểm (khác) riêng về hình thức thể loại : Chiếu, Hịch, Cáo 4. Câu 6 Tại sao nói so với “Nam quốc sơn hà ” thì “Bình Ngô đại cáo” thế kỷ XV, thì ý thức độc lập của cha ông ta đã có những bước phát triển mới - Trong “Sông… Nam” : 2 yếu tố: Lãnh thổ, chủ quyền - Trong “Nước Đại Việt ta” : thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng như Văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm à Tư tưởng của Nguyễn Trãi thật tiến bộ, toàn diện sâu sắc… | - HĐ độc lập - TL cặp đôi - TL cặp đôi - TL cặp đôi - TL cặp đôi | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 4: Vận dụng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
?Tinh thần yêu nước qua 2 văn bản Hịch tướng sĩ và Như nước đại việt ta. | | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 5: tìm tòi, mở rộng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
? Hinh tượng người tù cộng sản qua 2 bài thơ Khi con tu hú và Ngắm trăng. | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||