Giáo án văn học
Thành Viên
- Điểm
- 0
Tiết 47: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết văn biểu cảm. HS nhận thấy những ưu nhược trong bài viết văn biểu cảm của mình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý và kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa những thiếu sót trong bài viết, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau tốt hơn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chấm, chữa bài.
2. Học sinh: Đọc lại bài viết của mình.
C-Tiến trình dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn biểu cảm ? (Ghi nhớ-sgk-73 ).
3. Bài mới:
Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần ? (Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác). Bây giờ chúng ta cùng k.tra lại xem bài TLV số 2 về văn
biểu cảm của chúng ta đã theo đúng bố cục đó chưa.
4. Củng cố, hướng dẫn
- Ôn lại những kiến thức về văn biểu cảm.
- Chuẩn bị tuần sau viết bài số 3 -Đề bài: Cảm nghĩ về người thân.
Rút kinh nghiệm
A-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết văn biểu cảm. HS nhận thấy những ưu nhược trong bài viết văn biểu cảm của mình.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý và kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong bài văn biểu cảm.
3. Thái độ: Có ý thức sửa chữa những thiếu sót trong bài viết, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau tốt hơn.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chấm, chữa bài.
2. Học sinh: Đọc lại bài viết của mình.
C-Tiến trình dạy-học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn biểu cảm ? (Ghi nhớ-sgk-73 ).
3. Bài mới:
Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần ? (Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần như mọi bài văn khác). Bây giờ chúng ta cùng k.tra lại xem bài TLV số 2 về văn
biểu cảm của chúng ta đã theo đúng bố cục đó chưa.
Hoạt động của thầy-trò | Nội dung kiến thức |
- Em hãy nhắc lại đề bài và cho biết đối tượng biểu cảm của đề này là gì ? Tình cảm cần thể hiện là gì ? - Gv chỉ ra những điểm mạnh của hs về nội dung và hình thức để các em phát huy trong các bài viết sau. - Gv chỉ ra những điểm yếu của hs để các em sửa chữa và rút kinh nghiệm cho bài viết số 3. - Gv công bố kết quả cho hs. - Hs đọc bài khá - Gv trả bài cho hs tự xem và trao đổi cho nhau để nhận xét. - Hs chữa bài của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm. - Gv chữa cho hs 1 số lỗi về cách dùng từ và lỗi về c.tả. - Gv chép câu văn lên bảng. - Hs đọc câu văn và chỉ ra chỗ mắc lỗi, rồi nêu cách sửa chữa. | *Đề bài: Loài hoa em yêu. I-Trả bài và nhận xét và đánh giá 1-Ưu điểm: - Về nd: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn biểu cảm, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; trong bài viết đã biết kết hợp kể và tả để biểu cảm; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã có sự liên kết với nhau. Lớp 7A: Tiến, Quỳnh, Nam, Thảo, Hường, Nghĩa, Hằng.. Lớp 7B: N.Trang, B. Trang, Đức, Tú, Thắng, - Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sạch sẽ, câu văn lưu loát: Tiến Hường 7A, N.Trang 7B... 2-Nhược điểm: - Về nd: Còn 1 số em chưa đọc kĩ đề bài nên còn nhầm lẫn giữa biểu cảm về 1 loài cây với miêu tả một loài cây: Bài viết còn nặng về tả các đặc điểm của cây mà chưa chú trọng tới yếu tố biểu cảm qua 1 vài đặc điểm nổi bật của cây. Bài viết còn lan man chưa có sự chọn lọc các chi tiết tiêu biểu để bộc lộ cảm xúc. Cụ thể bài : San. Cảnh, T Tú, Việt, Quyết, My, Ngát, Hưng 7B; Toản, Việt 7A -Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác. San, Cảnh, Ban, Việt.... 3-Kết quảài điểm cao Lớp 7A: Tiến, Quỳnh, Nam, Thảo, Hường, Nghĩa, Hằng.. Lớp 7B: N.Trang, B. Trang, Đức, Tú, Thắng, II-Chữa bài: - Lỗi diễn đạt, lỗi câu văn - Lỗi chính tả: S-X, L-N, D-GI.... - Chữa lỗi về dùng từ: |
- Ôn lại những kiến thức về văn biểu cảm.
- Chuẩn bị tuần sau viết bài số 3 -Đề bài: Cảm nghĩ về người thân.
Rút kinh nghiệm