giáo án Trò chuyện về các hoạt động diễn ra trong ngày Tết Trung Thu

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết kể 1 số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu như múa lân, múa sư tử, rước đèn, xếp mâm ngũ quả, 1 số loại quả bánh đặc trưng trong ngày tết trung thu, các hoạt động vui múa hát….

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài: “Gác trăg”
- Trò truyên với trẻ về nội dung bài hát.
2.HĐ2: Trò truyện về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu
-
Cô chia lớp thành 3 dội, phát cho mỗi đội 1 bức tranh.
- Đội 1 tranh mâm ngũ quả
- Đội 2 tranh múa lân, chú cuội, cô hằng nga
- Đội 3 Tranh các bạn đi rước đèn vui múa hát.
- Cho trẻ thảo luận trong vòng 5 phút.
- Sau 5 phút bạn dội trưởng lên nói về bức tranh mà đội mình nhận được.
- Xin mời các bạn đội 1



- Các đội khác có ý kiến bổ xung cho đội bạn.
- Xin mời các ban đội 2


- ý kiến bổ xung của các bạn trong đội
- Tiếp đến là các bạn đội 3
- Xin mời các bạn khác có ý kiến bổ xung cho đội bạn.
- Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời.
- Cô chốt lại: Đây là các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu, có múa lân, mâm ngũ quả, đèn lồng rước đèn….
* Trò chơi:
TC1: Xếp mâm ngũ quả

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội các đội sẽ thi đua nhau xếp mâm ngũ quả và trang trí để chuẩn bị cho ngày tết trung thu.
- Cho 2 tổ thi đua TH
- Cô động viên khuyến khích trẻ, nhận xét nêu gương trẻ.
TC2: Bé làm chị hằng nga
- Cô cho cả lớp đứng lên múa bài chị hằng nga
- Động viên khuyến khích trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
-
Cho trẻ cất đồ dùng chuyển hoạt động.

-
Trẻ hát
- Trẻ trò truyện cùng cô




- Bạn đội trưởng lên nhận tranh.


- Trẻ thảo luận.


- Đội con nhận được bức tranh mâm ngũ quả, có các lọi quả bánh kẹo và đồ chơi được trang trí rất đẹp để chuẩn bị cho ngày tết trung thu ạ.
- Đôi con nhận được tranh múa lân, và chi hằng nga chú cuội múa hát, mừng ngày tết trung thu ạ.
- Đội con nhận tranh các bạn đi rước đèn và múa hát rất vui ạ




- Trẻ lắng nghe



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI:

- HĐCCĐ: Vẽ phấn theo ý thích.

- TCVĐ: Nu na nu nống, kéo co

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết dùng phấn vẽ theo ý thích trên sân, biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, kỹ năng vẽ cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, chơi vui vẻ đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Dây thừng, Phấn vẽ, vòng , bóng….

3. Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Gây hứng thú


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hang ra sân và hát bài “Gác trăng”

- Trò truyện với trẻ về chủ đề.

- Hướng trẻ đến khu vực chơi

HĐ2: Vẽ phấn theo ý thích.

- Cô có gì đây các con? Viên phấn ạ

- Viên phấn dùng để làm gì? Để vẽ ạ

- Con sẽ dùng viên phấn này để vẽ gì? Con vẽ bánh trung thu ạ

- Còn con? Con vẽ đèn lồng ạ.

- Còn con con vẽ gì? Con vẽ mặt nạ ạ

- Cô hỏi ý tưởng nhiều trẻ, phát phấn cho trẻ thưc hiện. Trẻ thực hiện

- Chú ý khoảng cách các trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện sáng tạo…

* Trò chơi vận động

TC1: Nu na nu nống


- Cho trẻ chơi 3,4 lần. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

TC2: Kéo co

- Cho trẻ chơi 2 lần. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do: Cô có rất nhiều trò chơi khác nhau, ở góc này có vòng ở góc này có phấn , bạn nào thích vẽ lớp học của mình thì về góc chơi này.

- Còn góc này cô có bong, góc này cô có đu quay. Bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó chơi.

- Giao dục trẻ chơi đoàn kết nhẹ nhàng không sô đẩy nhau.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Rèn kỹ năng tô màu và kỹ năng vẽ cho trẻ.

*Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ..

- Đọc ca dao đồng dao.

- Chơi tự do các góc, cô bao quát trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết kể 1 số hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu như múa lân, múa sư tử, rước đèn, xếp mâm ngũ quả, 1 số loại quả bánh đặc trưng trong ngày tết trung thu, các hoạt động vui múa hát….

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài: “Gác trăg”
- Trò truyên với trẻ về nội dung bài hát.
2.HĐ2: Trò truyện về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu
-
Cô chia lớp thành 3 dội, phát cho mỗi đội 1 bức tranh.
- Đội 1 tranh mâm ngũ quả
- Đội 2 tranh múa lân, chú cuội, cô hằng nga
- Đội 3 Tranh các bạn đi rước đèn vui múa hát.
- Cho trẻ thảo luận trong vòng 5 phút.
- Sau 5 phút bạn dội trưởng lên nói về bức tranh mà đội mình nhận được.
- Xin mời các bạn đội 1



- Các đội khác có ý kiến bổ xung cho đội bạn.
- Xin mời các ban đội 2


- ý kiến bổ xung của các bạn trong đội
- Tiếp đến là các bạn đội 3
- Xin mời các bạn khác có ý kiến bổ xung cho đội bạn.
- Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời.
- Cô chốt lại: Đây là các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu, có múa lân, mâm ngũ quả, đèn lồng rước đèn….
* Trò chơi:
TC1: Xếp mâm ngũ quả

- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội các đội sẽ thi đua nhau xếp mâm ngũ quả và trang trí để chuẩn bị cho ngày tết trung thu.
- Cho 2 tổ thi đua TH
- Cô động viên khuyến khích trẻ, nhận xét nêu gương trẻ.
TC2: Bé làm chị hằng nga
- Cô cho cả lớp đứng lên múa bài chị hằng nga
- Động viên khuyến khích trẻ
3.HĐ3: Kết thúc
-
Cho trẻ cất đồ dùng chuyển hoạt động.

-
Trẻ hát
- Trẻ trò truyện cùng cô




- Bạn đội trưởng lên nhận tranh.


- Trẻ thảo luận.


- Đội con nhận được bức tranh mâm ngũ quả, có các lọi quả bánh kẹo và đồ chơi được trang trí rất đẹp để chuẩn bị cho ngày tết trung thu ạ.
- Đôi con nhận được tranh múa lân, và chi hằng nga chú cuội múa hát, mừng ngày tết trung thu ạ.
- Đội con nhận tranh các bạn đi rước đèn và múa hát rất vui ạ




- Trẻ lắng nghe



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi

- Trẻ cất dọn đồ dùng ra chơi
II. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI NGOÀI TRỜI:

- HĐCCĐ: Vẽ phấn theo ý thích.

- TCVĐ: Nu na nu nống, kéo co

- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo bóng rổ, vòng, phấn

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết dùng phấn vẽ theo ý thích trên sân, biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, kỹ năng vẽ cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, chơi vui vẻ đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Dây thừng, Phấn vẽ, vòng , bóng….

3. Tổ chức hoạt động:

HĐ1: Gây hứng thú


- Cô cho trẻ xếp thành 2 hang ra sân và hát bài “Gác trăng”

- Trò truyện với trẻ về chủ đề.

- Hướng trẻ đến khu vực chơi

HĐ2: Vẽ phấn theo ý thích.

- Cô có gì đây các con? Viên phấn ạ

- Viên phấn dùng để làm gì? Để vẽ ạ

- Con sẽ dùng viên phấn này để vẽ gì? Con vẽ bánh trung thu ạ

- Còn con? Con vẽ đèn lồng ạ.

- Còn con con vẽ gì? Con vẽ mặt nạ ạ

- Cô hỏi ý tưởng nhiều trẻ, phát phấn cho trẻ thưc hiện. Trẻ thực hiện

- Chú ý khoảng cách các trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện sáng tạo…

* Trò chơi vận động

TC1: Nu na nu nống


- Cho trẻ chơi 3,4 lần. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi

TC2: Kéo co

- Cho trẻ chơi 2 lần. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do: Cô có rất nhiều trò chơi khác nhau, ở góc này có vòng ở góc này có phấn , bạn nào thích vẽ lớp học của mình thì về góc chơi này.

- Còn góc này cô có bong, góc này cô có đu quay. Bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào thì về góc đó chơi.

- Giao dục trẻ chơi đoàn kết nhẹ nhàng không sô đẩy nhau.

- Khi trẻ chơi cô quan sát theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trước khi về lớp cô tập trung trẻ cho trẻ đi rửa tay xếp hàng, đếm lại quân số và dắt trẻ về lớp.

III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Rèn kỹ năng tô màu và kỹ năng vẽ cho trẻ.

*Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ..

- Đọc ca dao đồng dao.

- Chơi tự do các góc, cô bao quát trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
Giáo án chi tiết.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top