Môn học Vật lí lớp 10 có 7 chương. Sách giáo khoa tập trung vào các kiến thức Động học, chất điểm; Độc lực học chất điểm; Cân bằng và chuyển động của vật rắn; Các định luật bảo toàn; Chất khí; Cơ sở của nhiệt động lực học; Chất rắn và chất lỏng.
Chương 1: Động Học Chất Điểm
■Bài 1: Chuyển động cơ
■Bài 2: Chuyển động thẳng đều
■Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
■Bài 4: Sự rơi tự do
■Bài 5: Chuyển động tròn đều
■Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc
■Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
■Bài 8: Thực hành Khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do
Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm
■Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
■Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
■Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn
■Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc
■Bài 13: Lực ma sát
■Bài 14: Lực hướng tâm
■Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
■Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát
Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn
■Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
■Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định và Momen lực
■Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
■Bài 20: Các dạng cân bằng và cân bằng của một vật có mặt chân đế
■Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
■Bài 22: Ngẫu lực
Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn
■Bài 23: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
■Bài 24: Công và công suất
■Bài 25: Động năng
■Bài 26: Thế năng
■Bài 27: Cơ năng
Chương 5: Chất Khí
■Bài 28: Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí
■Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt và định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
■Bài 30: Quá trình đẳng tích và định luật Sác-lơ
■Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
■Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
■Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể
■Bài 34: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
■Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
■Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
■Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
■Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
■Bài 39: Độ ẩm của không khí
■Bài 40: Thực hành Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Một số kiến thức mở đầu
Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc khoảng cách mà ta đề cập đến).
Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Thời gian: Trong các hệ quy chiếu khác nhau thời gian trôi khác nhau
Câu hỏi hay:
Chất điểm là gi?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu
Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương người ta dùng những toạ độ nào?
Chương 1: Động Học Chất Điểm
■Bài 1: Chuyển động cơ
■Bài 2: Chuyển động thẳng đều
■Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
■Bài 4: Sự rơi tự do
■Bài 5: Chuyển động tròn đều
■Bài 6: Tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc
■Bài 7: Sai số của phép đo các đại lượng vật lí
■Bài 8: Thực hành Khảo sát chuyển động rơi tự do và xác định gia tốc rơi tự do
Chương 2: Động Lực Học Chất Điểm
■Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
■Bài 10: Ba định luật Niu-tơn
■Bài 11: Lực hấp dẫn và Định luật vạn vật hấp dẫn
■Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo và Định luật Húc
■Bài 13: Lực ma sát
■Bài 14: Lực hướng tâm
■Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang
■Bài 16: Thực hành Xác định hệ số ma sát
Chương 3: Cân Bằng Và Chuyển Động Của Vật Rắn
■Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
■Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định và Momen lực
■Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
■Bài 20: Các dạng cân bằng và cân bằng của một vật có mặt chân đế
■Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn và chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
■Bài 22: Ngẫu lực
Chương 4: Các Định Luật Bảo Toàn
■Bài 23: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
■Bài 24: Công và công suất
■Bài 25: Động năng
■Bài 26: Thế năng
■Bài 27: Cơ năng
Chương 5: Chất Khí
■Bài 28: Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí
■Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt và định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
■Bài 30: Quá trình đẳng tích và định luật Sác-lơ
■Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
Chương 6: Cơ Sở Của Nhiệt Động Lực Học
■Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
■Bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học
Chương 7: Chất Rắn Và Chất Lỏng. Sự Chuyển Thể
■Bài 34: Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
■Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn
■Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn
■Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
■Bài 38: Sự chuyển thể của các chất
■Bài 39: Độ ẩm của không khí
■Bài 40: Thực hành Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
Một số kiến thức mở đầu
Chuyển động cơ: Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Chất điểm: Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc khoảng cách mà ta đề cập đến).
Quỹ đạo: Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động.
Thời gian: Trong các hệ quy chiếu khác nhau thời gian trôi khác nhau
Câu hỏi hay:
Chất điểm là gi?
Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu
Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương người ta dùng những toạ độ nào?
Sửa lần cuối: