1. Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ biết xác định trên, dưới, trước, sau, phải, trái của đồ vật so với bản thân.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. Kỹ năng quan sát xác định các phía của đồ vật đúng, chính xác. Phát triển tư duy cho trẻ.
- Thái độ: Có ý thức tập chung vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Búp bê, gấu, bóng, mũ, dày dép, quần áo…
- Đồ dùng của trẻ; mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có búp bê, gấu bóng, mũ, dày dép, quần áo
3.Tổ chức hoạt động:
II. HOẠT ĐỘNG VC NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết mùa thu
- TCVĐ: Chi chi chành chành, mèo đuổi chuột...
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo.
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết thời tiết mùa thu mát vào buổi sáng và có nắng nhẹ vào buổi trưa và chiều, thời tiết mùa thu rất rễ chịu….
- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng quan sát, diễn đạt câu rõ ràng mạch lạc, rèn khả năng tư duy khám phá SVHTXQ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chơi đoàn kết không sô đẩy nhau..
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi phẳng sạch sẽ cho trẻ chơi
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài “Em thêm một tuổi” xếp hang ra sân.
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
HĐ2: Quan sát thời tiết mùa thu.
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? Rất mát mẻ ạ
- Bây giờ chúng mình cùng quan sát và đưa ra ý kiến của mình về thời tiết hôm nay nhé? Vâng ạ
- Cô cho trẻ quan sát 4-5 phút sau đó gọi trẻ nhận xét. Trẻ nhận xét
- Con thấy thời tiêt mùa thu ntn? Con thấy thời tiết rất rễ chịu mát mẻ ạ….
- Còn con? Con thấy mùa thu có nắng nhẹ không gay gắt như mùa hè ạ
- Cô gọi nhiều trẻ trả lời
- Cô chốt lại: Mùa thu nắng nhẹ không gay gắt giống như mùa hè, nhưng các con phải nhớ đội mũ nón khi ra trời nắng nhé.
- Giao dục trẻ: Biết giữ gìn sức khỏe để không mắc bệnh khi thời tiết giao mùa.
HĐ3: TCVĐ
*Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Ngửa lòng bàn tay trái dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt vào lòng bàn tay trái và đọc bài đồng dao chi chi chành chành.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
*Trò chơi động: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hình vòng tròn tay đưa cao, cô mời 2 trẻ 1 bạn đóng vai chuột 1 bạn đóng vai mèo đứng giữa vòng tròn, khi có hiệu lệnh mèo đuổi chuột bạn nào đóng vai mèo phải đuổi bạn chuột.
- Luật chơi: Chuột luồn hang nào thì mèo phải đuổi hang đó.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi trong sân trường, đồ chơi cô mang theo.
- Hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng, chơi đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
* Kết thúc: Hết giờ chơi cô tập trung trẻ điểm danh cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh rửa tay vào lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài thơ mới “Lời bé”
- Cho trẻ chơi tự do các góc, rèn kĩ năng chơi cho trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cho trẻ đọc thơ, chơi các trò chơi dân gian, kéo co, nu na nu nống...
- Nêu gương cuối ngày, KTVS, ĐD, trả trẻ.
* Nhận xét:
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biết xác định trên, dưới, trước, sau, phải, trái của đồ vật so với bản thân.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. Kỹ năng quan sát xác định các phía của đồ vật đúng, chính xác. Phát triển tư duy cho trẻ.
- Thái độ: Có ý thức tập chung vào hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Búp bê, gấu, bóng, mũ, dày dép, quần áo…
- Đồ dùng của trẻ; mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có búp bê, gấu bóng, mũ, dày dép, quần áo
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú + ôn nhận biết trên dưới trước sau phaỉ trái - Cho trẻ chơi trò chơi dấu tay, dấu chân. - Cô nói dấu tay? - Tay ở phía nào các con? - Tương tự phía trước trên dưới, phaỉ trái, cô cho trẻ nhận biết thông qua chơi. 2. HĐ2: Xác định vị trí của đồ vật trên, dưới, trước, sau, phải, trái so với bản thân. - Cho trẻ lấy búp bê đặt quay lại với trẻ sau đó cho trẻ đặt các đồ dùng dày, dép, mũ, quần, áo vào các vị trí của búp bê - Cô gọi 1 số trẻ xác định vị trí những đồ dùng mà trẻ đặt ở các vị trí của búp bê - Trẻ đặt đồ dùng vào vị trí của bạn Gấu theo yêu cầu. - Cô nói đặt chiếc lược vào phía trước của bạn Gấu. - Tương tự cô yêu cầu trẻ đặt các đồ dùng khác vào các vị trí của bạn Gấu như trên. - Cô gọi 1 số trẻ nhắc lại các vị trí mà trẻ đã đặt. * Luyện tập củng cố * Trò chơi: Ai nhanh nhất - Cô cho cả lớp đứng lên chơi, khi cô nói phía nào trẻ phải giơ nhanh tay về phía đó - Cho trẻ chơi. - Động viên khuyến khích trẻ chơi. 3. HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ hát bài ra sân | - trẻ ôn lại kiến thức cũ - Có ạ - Con đặt mũ ở phía trên, quả bóng ở phía trước, đôi dép ở bên trái, chiếc áo ở bên phải, đôi dày ở đằng sau búp bê, còn phía dưới búp bê là hoa. - Trẻ đặt. - Trẻ lắng nghe và đặt theo yêu cầu. - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ vỗ tay. - Trẻ hát ra sân |
II. HOẠT ĐỘNG VC NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết mùa thu
- TCVĐ: Chi chi chành chành, mèo đuổi chuột...
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo.
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết thời tiết mùa thu mát vào buổi sáng và có nắng nhẹ vào buổi trưa và chiều, thời tiết mùa thu rất rễ chịu….
- Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng quan sát, diễn đạt câu rõ ràng mạch lạc, rèn khả năng tư duy khám phá SVHTXQ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, giáo dục trẻ chơi đoàn kết không sô đẩy nhau..
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi phẳng sạch sẽ cho trẻ chơi
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
HĐ1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài “Em thêm một tuổi” xếp hang ra sân.
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
HĐ2: Quan sát thời tiết mùa thu.
- Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? Rất mát mẻ ạ
- Bây giờ chúng mình cùng quan sát và đưa ra ý kiến của mình về thời tiết hôm nay nhé? Vâng ạ
- Cô cho trẻ quan sát 4-5 phút sau đó gọi trẻ nhận xét. Trẻ nhận xét
- Con thấy thời tiêt mùa thu ntn? Con thấy thời tiết rất rễ chịu mát mẻ ạ….
- Còn con? Con thấy mùa thu có nắng nhẹ không gay gắt như mùa hè ạ
- Cô gọi nhiều trẻ trả lời
- Cô chốt lại: Mùa thu nắng nhẹ không gay gắt giống như mùa hè, nhưng các con phải nhớ đội mũ nón khi ra trời nắng nhé.
- Giao dục trẻ: Biết giữ gìn sức khỏe để không mắc bệnh khi thời tiết giao mùa.
HĐ3: TCVĐ
*Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Ngửa lòng bàn tay trái dùng ngón trỏ của bàn tay phải đặt vào lòng bàn tay trái và đọc bài đồng dao chi chi chành chành.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
*Trò chơi động: Mèo đuổi chuột
- Cách chơi: Cho trẻ xếp thành hình vòng tròn tay đưa cao, cô mời 2 trẻ 1 bạn đóng vai chuột 1 bạn đóng vai mèo đứng giữa vòng tròn, khi có hiệu lệnh mèo đuổi chuột bạn nào đóng vai mèo phải đuổi bạn chuột.
- Luật chơi: Chuột luồn hang nào thì mèo phải đuổi hang đó.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các đồ chơi trong sân trường, đồ chơi cô mang theo.
- Hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng, chơi đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi.
* Kết thúc: Hết giờ chơi cô tập trung trẻ điểm danh cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh rửa tay vào lớp.
III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Làm quen với bài thơ mới “Lời bé”
- Cho trẻ chơi tự do các góc, rèn kĩ năng chơi cho trẻ.
- Cô bao quát trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Cho trẻ đọc thơ, chơi các trò chơi dân gian, kéo co, nu na nu nống...
- Nêu gương cuối ngày, KTVS, ĐD, trả trẻ.
* Nhận xét:
Nguồn TH