Hướng dẫn Tinh giảm, phân phối chương trình lớp 9 năm học 2020 - 2021

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
Xin chia sẻ cùng mọi người tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn lớp 9, năm học 2020 - 2021. Tài liệu do Bộ GĐ ĐT ban hành.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN NGỮ VĂN 9

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT

Lớp 9

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Văn họcChuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích
Vũ trung tùy bút) của Phạm Đình Hổ
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của
Nguyễn Du
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện
Kiều
) của Nguyễn Du
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện
Kiều
) của Nguyễn Du
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện
Lục Vân Tiên
) của Nguyễn Đình Chiểu
Cả bàiKhông dạy
Bếp lửa của Bằng ViệtCả bàiChuyển lên dạy chính thức trong 02 tiết
Tập làm thơ tám chữCả bàiKhông thực hiện
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ
của Nguyễn Khoa Điềm
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Cố hương của Lỗ TấnPhần chữ in nhỏKhông dạy
Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) của
M. Go-rơ-ki
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của
Vũ Khoan
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của
La Phông-ten
(trích) của Hi-pô-lít Ten
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Con cò của Chế Lan ViênCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Bến quê (trích) của Nguyễn Minh ChâuCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích
Rô-bin-xơn Cru-xô) của Đe-ni-ơn Đi-phô
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang
) của G. Lân-đơn
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc

TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Bắc Sơn (trích hồi bốn) của Nguyễn
Huy Tưởng
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
Tôi và chúng ta (trích cảnh ba) của Lưu
Quang Vũ
Cả bàiKhông dạy
2Tiếng ViệtXưng hô trong hội thoạiCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
Trau dồi vốn từCả bàiKhuyến khích học sinh tự học
3Tập làm vănLuyện tập tóm tắt văn bản tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sựCả bàiChuyển thành bài: Kiểm tra về thơ hiện đại
Người kể chuyện trong văn bản tự sựCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đạiCả bàiChuyển thành bài: Kiểm tra về truyện hiện đại
Biên bảnI. Đặc điểm của biên
bản
Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Luyện tập viết biên bảnI. Ôn tập lí thuyếtKhuyến khích học sinh tự đọc
- Biên bản
- Luyện tập viết biên bản
Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn
học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.
Hợp đồngI. Đặc điểm của hợp
đồng
Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm
Luyện tập viết hợp đồngI. Ôn tập lí thuyếtKhuyến khích học sinh tự đọc
- Hợp đồng
- Luyện tập viết hợp đồng
Cả 02 bàiTích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn
học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏiCả bàiKhuyến khích học sinh tự học


TTChủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
4Chủ đề- Truyện Kiều của Nguyễn DuCả 05 bàiTích hợp thành một chủ đề
tích hợp- Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
- Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
- Miêu tả trong văn bản tự sự
- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Bàn về đọc sách (trích) của Chu Quang TiềmCả 05 bàiTích hợp thành một chủ đề
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng đời sống
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng,
đạo lí
- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí

Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
 
Sửa lần cuối:

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TOÁN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

ĐẠI SỐ

TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện




1



Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.
§5. Bảng căn bậc haiCả bàiKhông dạy

§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Luyện tập.




Cả 3 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
4. Trục căn thức ở mẫu số

§2. Hàm số bậc nhất.
Bài tập 19Khuyến khích học sinh tự làm
Chương II. Hàm số bậc nhất§3. Đồ thị của hàm số
y=a x+b(a \neq 0)
. Luyện tập.


Cả 3 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm hàm số bậc nhất
2. Tính chất


TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
2 3. Đồ thị của hàm số bậc nhất
- Không yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax + b với a, b là số vô tỉ.
- Không chứng minh các tính chất của hàm
số bậc nhất.
§5. Hệ số góc của đường thẳngVí dụ 2Không dạy
y=a x+b(a \neq 0)
Bài tập 31Không yêu cầu
Ôn tập chương IIBài tập 37d; 38cTự học có hướng dẫn
3


Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
Luyện tập.



Cả 3 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
2. Ví dụ
Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế.
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang
Ôn tập chương IIICâu hỏi 210 và được sử dụng để làm các bài tập
khác.
Chương IV. Hàm số y = ax2§1. Hàm số y = ax2 (a ≠0).
§2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0).
Luyện tập.
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y
= ax2 (a ≠0)
4(a ≠0). PhươngCả 3 bài1. Ví dụ mở đầu
trình bậc hai một 2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠0).
ẩn 3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠0)
TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
- Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y
= ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y =
ax2
(a ¹
0) với a là số hữu tỉ.
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
§5. Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập.


Cả 3 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.Bài 33Khuyến khích học sinh tự làm
Ôn tập chương IVBài 66Khuyến khích học sinh tự làm
HÌNH HỌC


1
Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọnKý hiệu tỷ số lượng giácSửa lại kí hiệu tang của góc
\alpha
là tan
\alpha
, cotang của góc
\alpha
là cot
\alpha
.
§3. Bảng lượng giácCả bàiKhông dạy


2


Chương II. Đường tròn
§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Luyện tập.


Cả 3 bài
Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
2. Tính chất đường nối tâm
3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán
kính
4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn



3


Chương III. Góc với đường tròn

§6. Cung chứa góc
1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc”Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Không yêu cầu học chứng minh phần a, b.
§7. Tứ giác nội tiếp3. Định lí đảoKhông yêu cầu chứng minh định lí đảo
§9. Độ dài đường tròn, cung tròn?1Không yêu cầu học sinh làm
Ôn tập chương IIIBài tập 99Không yêu cầu học sinh làm
4Chương IV. Hình trụ -Hình nón - Hình cầu§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.Bài tập 36,37Không yêu cầu học sinh làm
Ôn tập chương IVBài tập 44Không yêu cầu học sinh làm
5Bài tập ôn tập cuối nămBài tập 14; 17Không yêu cầu học sinh làm
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN VẬT LÍ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

STTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện

1
Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫnMục III. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 8, Bài 9 thành một chủ
đề.

2
Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫnMục III. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 7, Bài 9 thành một chủ
đề.
3Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn
Cả bàiTích hợp với Bài 7, Bài 8 thành một chủ
đề.
4Bài 15: Thực hành: Xác định công
suất của các dụng cụ điện
Mục II.2. Xác định công suất của
quạt điện
Không dạy.
5Bài 16: Định luật Jun - Len-xơThí nghiệm hình 16.1Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm.

6
Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật
Jun - Len-xơ

Cả bài

Không dạy.
7Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết
kiệm điện
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự học.
8Bài 21: Nam châm vĩnh cửuMục III. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.
9Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện
- Từ trường
Mục I. Lực từKhuyến khích học sinh tự học.
Cả bàiTích hợp với Bài 21 thành một chủ đề.
10Bài 26: Ứng dụng của nam châmMục II.2. Ví dụ về ứng dụng của
rơ le điện từ: chuông báo động
Khuyến khích học sinh tự học.
11Bài 27: Lực điện từCả bàiTích hợp với Bài 28 thành một chủ đề.

12

Bài 28: Động cơ điện một chiều
Mục II. Động cơ điện một chiều
trong kỹ thuật
Khuyến khích học sinh tự đọc.
Mục III. Sự biến đổi năng lượng
trong động cơ điện
Tự học có hướng dẫn.
Mục IV. Vận dụng.Tự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 27 thành một chủ đề.

13
Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam
châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm.
14Bài 33: Dòng điện xoay chiềuCả bàiTích hợp với Bài 34 thành một chủ đề.

15

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều
Mục II. Máy phát điện xoay chiều
trong kỹ thuật.
Khuyến khích học sinh tự đọc.
Cả bàiTích hợp với Bài 33 thành một chủ đề.
16Bài 36: Truyền tải điện năng đi xaCả bàiTích hợp với Bài 37 thành một chủ đề.


17


Bài 37: Máy biến thế
Mục II. Tác dụng làm biến đổi
hiệu điện thế của máy biến thế.
Công nhận công thức máy biến thế.
Mục III. Lắp đặt máy biến thế ở
hai đầu đường dây tải điện
Tự học có hướng dẫn.
Mục IV. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 36 thành một chủ đề.
18Bài 38: Thực hành: Vận hành máy
phát điện và máy biến thế
Cả bàiKhông bắt buộc.
19Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và
góc khúc xạ
Cả bàiKhông dạy.
20Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của
thấu kính hội tụ
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự làm.
21Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnhCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.
22Bài 50: Kính lúpMục II. Cách quan sát một vật nhỏ
qua kính lúp
Khuyến khích học sinh tự đọc.
23Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.
24Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh
sáng trắng và dưới ánh sáng màu
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.
25Bài 56: Các tác dụng của ánh sángCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.

26
Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không
đơn sắc bằng đĩa CD

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

27
Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượngMục III. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 60 thành một chủ đề.
28Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượngMục III. Vận dụngTự học có hướng dẫn.
Cả bàiTích hợp với Bài 59 thành một chủ đề.
29Bài 61: Sản xuất điện năng. Nhiệt
điện và thuỷ điện
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.
30Bài 62: Điện gió. Điện mặt trời.
Điện hạt nhân
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc.
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN HOÁ HỌC

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)


TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện


1

1. Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
2. Một số oxit quan trọng
Bài 2:
- Mục A. I. Canxi oxit có những tính chất nào
- Mục B. I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất nào

Tự học có hướng dẫn
Cả 2 bàiTích hợp thành một chủ đề: Oxit

2


3. Tính chất hoá học của axit
4. Một số axit quan trọng
Bài 4:
- Mục A. Axit clohiđric;
- Mục B. II.1. Axit sunfuric loãng có tính chất hóa học của axit

Tự học có hướng dẫn
Bài tập 4* (Bài 4)Không yêu cầu học sinh làm
Cả 2 bàiTích hợp thành một chủ đề: Axit


3
5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axitCác nội dung luyện tập phần oxitTích hợp khi dạy chủ đề oxit
Các nội dung luyện tập phần axitTích hợp khi dạy chủ đề axit


4



7. Tính chất hoá học của bazơ
8. Một số bazơ quan trọng
Bài 8:
- Mục A. II. Tính chất hóa học của NaOH
- Mục B. I. 2 Tính chất hóa học của
Ca(OH)2

Tự học có hướng dẫn
Mục B. II. Phần hình vẽ thang pH (Bài 8)Không dạy
Bài tập 2 (Bài 8)Không yêu cầu học sinh làm
Cả 2 bàiTích hợp thành một chủ đề: Bazơ


5

9. Tính chất hóa học của muối
10. Một số muối quan trọng
Bài tập 6* (Bài 9)Không yêu cầu học sinh làm
Mục II. Muối kali nitrat (Bài 10)Không dạy
Cả 2 bàiTích hợp thành một chủ đề: Muối

6
11. Phân bón hóa họcMục I. Những nhu cầu của cây trồngKhông dạy


7
15. Tính chất vật lí của kim loại
16. Tính chất hoá học của kim loại
17. Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Thí nghiệm tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt của kim loại (Bài 15)Không dạy
Bài tập 7* (Bài 16)Không yêu cầu học sinh làm
Cả 3 bàiTích hợp thành một bài: Tính chất của kim loại - Dãy hoạt động hoá học của kim loại

8
18. NhômHình 2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm
oxit nóng chảy
Không dạy
920. Hợp kim sắt: Gang, thépCác loại lò sản xuất gang, thépKhông dạy

10
22. Luyện tập chương 2: Kim loạiBài tập 6*Không yêu cầu học sinh làm


11

27. Cacbon
28. Các oxit của cacbon
29. Axit cacbonic và muối cacbonat
Mục III. Ứng dụng của cacbon (Bài 27)Tự học có hướng dẫn
Mục III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên (Bài 29)Khuyến khích học sinh tự đọc
Cả 3 bàiTích hợp thành một chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon
1230. Silic. Công nghiệp silicatMục III.3.b. Các công đoạn chínhKhông dạy các phương trình hóa học
1339. BenzenCả bàiKhông dạy
1440. Dầu mỏ và khí thiên nhiênMục III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở
Việt Nam
Tự học có hướng dẫn

15
42. Luyện tập chương 4:
Hidrocacbon. Nhiên liệu
Mục I; II.3 (các nội dung liên quan tới
benzen)
Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập
liên quan tới benzen
1643. Thực hành: Tính chất của
hiđrocacbon
Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí của
benzen
Không làm

17
50. Glucozơ
51. Saccarozơ
Cả 2 bàiTích hợp thành một bài: Glucozơ. Saccarozơ
1854. PolimeMục II. Ứng dụng của polimeKhuyến khích học sinh tự đọc

19
56. Ôn tập cuối nămPhần II - Hóa hữu cơ:
- Mục I. Kiến thức cần nhớ
- Mục II. Bài tập
Không yêu cầu học sinh ôn tập và làm các bài tập liên quan tới benzen
Ghi chú: - Không đưa các bài tập nặng về tính toán, ít bản chất hóa học trong dạy học, thi, kiểm tra đánh giá.

- Các nội dung thí nghiệm khó, độc hại hoặc cần nhiều thời gian có thể sử dụng video thí nghiệm hoặc thí nghiệm mô phỏng
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện

1

Bài 3. Dân chủ và kỉ luật
I. Đặt vấn đềTìm ví dụ thực tế khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc.
II. Nội dung bài học
Khái niệm kỉ luật
Khuyến khích học sinh tự đọc
III. Bài tập 3Không yêu cầu học sinh làm

2

Bài 4. Bảo vệ hòa bình
I. Đặt vấn đềHướng dẫn học sinh tự đọc
II. Nội dung bài học Mục 3Không dạy

3

Bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
I. Đặt vấn đề.
Mục 1
Cập nhật thông tin mới và hướng dẫn học sinh tự
đọc.
II. Nội dung bài học Mục 3Khuyến khích học sinh tự đọc.
TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện

Bài 6. Hợp tác cùng phát triển
I. Đặt vấn đềCập nhật thông tin mới
Tích hợp bài 5 với bài 6 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết

4
Bài 8. Năng động sáng tạoCả bàiTích hợp bài 8 với bài 9 thành một chủ đề dạy
trong 3 tiết
Bài 9. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quảCả bài
5Bài 10. Lí tưởng sống của thanh
niên
Cả bài- Chuyển thành hoạt động ngoại khóa
- Hướng dẫn học sinh tự học

6
Bài 11. Trách nhiệm của thanh niên
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

7
Bài 14. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânII. Nội dung bài học
Mục 1
Khuyến khích học sinh tự đọc.
III. Bài tập 4Không yêu cầu học sinh làm

8
Bài 15. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân.II. Nội dung bài học Mục 1, 2Tích hợp theo hướng: Khi dạy về các loại vi phạm
pháp luật thì gắn luôn với các loại trách nhiệm pháp lí tương ứng.
III. Bài tập 3Không yêu cầu học sinh làm
9Bài 16. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dânIII. Bài tập 4 và 6Không yêu cầu học sinh làm
10Bài 17. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốcII. Nội dung bài học
Mục 2
Không dạy
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ
(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TTChương/Chủ đềBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Mô đun: Mạng điện trong nhàBài 4. TH: Sử dụng đồng hồ đo điệnCả bàiChọn một trong hai nội dung để dạy: công tơ điện hoặc đồng hồ vạn năng.

(Các mô đun khác tuỳ theo từng mô đun lựa
chọn cần cập nhật thay thế các nội dung phù hợp thực tế địa phương)
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN ĐỊA LÍ 9
(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Bài 6. Sự phát triển nền kinh tế Việt NamMục I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mớiKhuyến khích HS tự đọc
2Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sảnCâu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tậpThay đổi yêu cầu thành vẽ biểu đồ hình cột


3
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệpMục II. Các ngành công nghiệp trọng điểm; phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khácKhông dạy
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tậpKhông yêu cầu HS làm

4
Bài 19. Thực hành: Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc BộCả bàiKhông yêu cầu HS làm
5Bài 34. Thực hành: Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam BộCả bàiHướng dẫn HS tự làm

6
Bài 44. Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phươngCả bàiHướng dẫn HS tự làm
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế
kỉ XX
Mục II.2 Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)Khuyến khích học sinh tự đọc
2Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm
90 của thế kỷ XX
Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông ÂuTập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng


TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
3Bài 4. Các nước châu ÁMục II.2 Mười năm đầu xây
dựng chế độ mới (1949-1959)
Không dạy
Mục II.3 Đất nước trong thời kì
biến động (1959 – 1978)
Không dạy
Mục II. 4 Công cuộc cải cách –
mở cửa (từ năm 1978 đến nay)
Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu
biểu
4Bài 5. Các nước Đông Nam
Á
Mục III. Từ “ASEAN - 6” đến
“ASEAN - 10”
Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển
5Bài 8. Nước MĩMục II. Sự phát triển về khoa học
kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
Lồng ghép với nội dung bài 12
6Bài 9. Nhật BảnMục III. Chính sách đối nội và
đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh
Không dạy
7Bài 10. Các nướcTây ÂuMục I. Tình hình chungTập trung vào đặc điểm cơ ban về kinh tế và đối ngoại, tinh giản
các sự kiện
8Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học −
kĩ thuật
Mục I. Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuậtHướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực


TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
9Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945
đến nay
Cả bàiHọc sinh tự đọc
10Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất
Mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dụcKhuyến khích học sinh tự đọc
11Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những
năm 1919 − 1925
Mục II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên
Xô (1923 - 1924)
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu, không dạy chi tiết
- Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn ở Liên Xô
và Trung Quốc
Mục III. Nguyễn Ái Quốc ở
Trung Quốc (1924 -1925)
12Bài 17. Cách mạng Việt
Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời
Mục I. Bước phát triển mới của
phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)
Không dạy
Mục IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929Không dạy ở bài này, tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời)
13Bài 19. Phong trào cách
mạng trong những năm 1930 -1935
Mục II. Phong trào cách mạng
1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh
Hướng dẫn học sinh lập niên biểu thời gian, địa điểm và ý nghĩa của phong trào


TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
14Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945Mục I. Tình hình thế giới và Đông DươngTập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và trong nước. Phần hiệp ước Pháp - Nhật chỉ nêu nét chính
Mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiênHướng dẫn học sinh lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa
15Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945Mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)- Tập trung vào sự thành lập Mặt trận Việt Minh và nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh
- Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Mục II.2 Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4 – 6/1945
16Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà
Mục II. Giành chính quyền ở Hà Nội
Mục III. Giành chính quyền trong cả nước
Sắp xếp, tích hợp mục II và mục III thành mục. Diễn biến chính của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Chỉ hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện khởi nghĩa giành chính
quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn
17Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ
và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)
Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới- Sắp xếp tích hợp các mục II, mục III, mục IV, mục V, mục VI
thành mục: “Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc”


TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
- Chú ý sự kiện bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trong cả nước (6-1- 1946)
Mục IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lượcTập trung vào sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân
Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945) và chính sách hòa hoãn với quân Tưởng
18Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dàiKhông dạy
Mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diệnKhuyến khích học sinh tự đọc
19Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)Mục II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông
Dương của thực dân Pháp
Khuyến khích học sinh tự đọc
Mục V. Giữ vững quyền chủ
động đánh địch trên chiến trường
Khuyến khích học sinh tự đọc
20Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)Mục II. 1 Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 - 1954 Mục III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông
Dương (1954)
- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu sự kiện chính


- Tập trung vào nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ
TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
21Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam
(1954 -1965)
Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954
- 1960)
Không dạy
Mục V.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của MĩHướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu
22Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965- 1973)Mục I.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của
Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu
Mục II. 2 Miền Bắc vừa chiến
đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
Không dạy
Mục III.2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của
Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu
Mục IV.1 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóaKhông dạy
TTBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
Mục V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở
Việt Nam
Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973
23Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975)Mục II. Đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn
miền Nam
Đọc thêm
24Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986
đến năm 2000)
Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000)Chỉ khái quát những thành tựu tiêu biểu, học sinh có thể cập nhật
25Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến
năm 2000
Cả bàiHọc sinh tự đọc
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN SINH HỌC 9

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TT
(1)
Chương
(2)
Bài
(3)
Nội dung điều chỉnh
(4)
Hướng dẫn thực hiện
(5)
1

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
Bài 1. Menđen và di truyền họcMục Câu hỏi và bài tập: Câu 4Không thực hiện
2Bài 2. Lai một cặp tính trạngMục Câu hỏi và bài tập: Câu 4Không thực hiện

3
Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Mục V. Trội không hoàn toànKhông dạy
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3Không thực hiện
Bài 2 và Bài 3Cả 2 bàiTích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.

4
Bài 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của
đồng kim loại
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
5Bài 7. Bài tập chương 1Bài tập 3 trang 22Không thực hiện

6


Chương II. Nhiễm sắc thể
Bài 9. Nguyên phânMục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc
thể trong chu kì tế bào
Không dạy
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1Không thực hiện

7
Bài 10. Giảm phânMục Câu hỏi và bài tập: Câu 2Không thực hiện
Bài 9 và Bài 10Cả 2 bàiTích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết.


TT
(1)
Chương
(2)
Bài
(3)
Nội dung điều chỉnh
(4)
Hướng dẫn thực hiện
(5)
8 Bài 13. Di truyền liên kếtMục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4Không thực hiện
9Chương III. ADN và genBài 18. PrôtêinMục II. Lệnh ▼ trang 55Không thực hiện
10

Chương IV. Biến dị
Bài 23. Đột biến số lượng
nhiễm sắc thể
Mục I. Lệnh ▼ trang 67Không thực hiện


11
Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)Mục IV. Sự hình thành thể đa bộiKhuyến khích học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2Không thực hiện
Bài 22, Bài 23, Bài 24 và Bài
26
Cả 4 bàiTích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết.
12Chương V. Di
truyền học người
Bài 30. Di truyền học với con ngườiMục II.1. Bảng 30.1Không dạy

13






Chương VI. Ứng dụng di truyền học
Bài 31. Công nghệ tế bàoMục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 (Để
nhận được mô non…)
Không thực hiện
Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bàoKhông dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng.

14
Bài 32. Công nghệ genMục I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ genKhông dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
Mục II. Ứng dụng công nghệ genKhông dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng
dụng.
15Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giốngCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
16Bài 35. Ưu thế laiMục III. Các phương pháp tạo ưu thế laiKhông dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.
17Bài 36. Các phương pháp chọn
lọc
Cả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
18Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt NamCả bàiKhuyến khích học sinh tự đọc
TT
(1)
Chương
(2)
Bài
(3)
Nội dung điều chỉnh
(4)
Hướng dẫn thực hiện
(5)
19 Bài 38. Thực hành: Tập dượt thao tác giao phấnCả bàiKhuyến khích học sinh tự làm
20 Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dịMục I. Bảng 40.1Không thực hiện cột “Giải thích”
Mục II. Câu 7 và câu 10Không thực hiện
21SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Chương I. Sinh vật và môi trường
Bài 41. Môi trường và các
nhân tố sinh thái
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4Không thực hiện

22
Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtMục I. Lệnh ▼ trang 122-123Không thực hiện
 

GIAO AN

S.Moderator
Thành viên BQT
Xu
0
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TIN HỌC LỚP 9

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

TTChươngBàiNội dung điều chỉnhHướng dẫn thực hiện
1Chương IBài 1. Từ máy tính đến mạng máy tínhMục 2. Phân loại mạng máy tính.Không dạy.

Mục 3. Vai trò của máy tính trong mạngPhần còn lại dạy trong 1 tiết.
2Bài 4. Tìm hiểu thư điện tửMục 2c) Phần mềm thư điện tửKhông dạy.

3



Chương III
Bài 10.Thêm hình ảnh vào trang chiếuMục 3. Sao chép và di chuyển trang chiếu
Không dạy.

4

Bài 11. Tạo các hiệu ứng động

Mục 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
Không dạy.
Khuyến khích học sinh tự học. Phần còn lại dạy trong 1 tiết.

5


Chương IV
Bài 14. Thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker
Cả bài

Không dạy.

6
BTH11. Tạo video ngắn bằng Movie Maker
Cả bài

Không dạy.

7
Chương I, II, III, IV
Tất cả các bài

Mục Tìm hiểu mở rộng
Không dạy.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top